Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954): Mĩ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua con đường viện trợ về kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp, nhằm từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.
- Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953): Mĩ can thiệp vào Bắc Triều Tiên đối đầu với Liên Xô (chi phối Nam Triều Tiên).
- Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975): Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam trong khi Liên Xô có viện trợ cho Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai cực, hai phe.
=> Ba cuộc chiến tranh trên đều là các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh
Đáp án C
Tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954), Mĩ đã can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp
Chọn đáp án C.
Tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954), Mĩ đã can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.
Đáp án C
Trong các cuộc chiến tranh cục bộ thuộc Chiến tranh lạnh thì:
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam: giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1975.
- Cuộc chiến tranh Triều Tiên: Hiệp định đình chỉ chiến lược được kí kết (27-7-1953) được kí kết, Triều Tiên vẫn bị chia thành hai miền, lấy vĩ tuyến 38 làm danh giới quân sự giữa hai miền.
Đáp án C
Trong các cuộc chiến tranh cục bộ thuộc Chiến tranh lạnh thì:
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam: giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1975.
- Cuộc chiến tranh Triều Tiên: Hiệp định đình chỉ chiến lược được kí kết (27-7-1953) được kí kết, Triều Tiên vẫn bị chia thành hai miền, lấy vĩ tuyến 38 làm danh giới quân sự giữa hai miền
Đáp án C
Mĩ bắt đầu can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương từ việc tán thành kế hoạch Rơve (1949) và bắt đầu viện trợ cho Pháp => Năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương và kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tiếp tục viện trợ kinh tế - tài chính và quân sự cho Pháp => Năm 1953, Mĩ tán thành kế hoạch Nava của Pháp, tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp => Sau khi Pháp thất bại, Mĩ đã nhảy vào Việt Nam và thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
=> Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1954, Mĩ ngay càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.
Chọn đáp án C.
Mĩ bắt đầu can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương từ việc tán thành kế hoạch Rơve (1949) và bắt đầu viện trợ cho Pháp => Năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương và kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tiếp tục viện trợ kinh tế - tài chính và quân sự cho Pháp => Năm 1953, Mĩ tán thành kế hoạch Nava của Pháp, tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp => Sau khi Pháp thất bại, Mĩ đã nhảy vào Việt Nam và thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
=> Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1954, Mĩ ngay càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.
Đáp án B
Trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954), âm mưu của Mỹ đối với các nước Đông Dương là Từng bước thay chân Pháp độc chiếm Đông Dương.
Chọn đáp án B.
- Cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954): Mĩ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua con đường viện trợ về kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp, nhằm từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.
- Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953): Mĩ can thiệp vào Bắc Triều Tiên đối đầu với Liên Xô (chi phối Nam Triều Tiên).
- Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975): Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam trong khi Liên Xô có viện trợ cho Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai cực, hai phe.
=> Ba cuộc chiến tranh trên đều là các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh.