Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Chỉ số này được phát triển bởi một kinh tế gia ngườiPakistan là Mahbub ul Haq và nhà kinh tế học người Ấn Độ Amartya Sen vào năm 1990.
Chỉ số phát triển con người (HDI-Human development index): là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện thu nhập (thể hiện qua bình quân GDP/người), tri thức (thể hiện qua chỉ số học vấn) và sức khoẻ (thể hiện qua tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh).
A. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.
B. Tuổi thọ trung bình.
C. Tỉ lệ người biết đọc chữ và được đi học.
D. GDP/người.
Quốc gia
|
GDP/người (USD) |
Chỉ số HDI |
Tỉ lệ tử vong trẻ em (o/oo) ( dưới 5 tuổi, giai đoạn 2011 - 2015) |
Ni-giê |
415 |
0,337 |
54 |
Hoa Kì |
53042 |
0,914 |
5,4 |
Nhật Bản |
38633 |
0,890 |
1,9 |
Thái Lan |
6226 |
0,722 |
11,0 |
Việt Nam |
1907 |
0,638 |
15,0 |
Ô-xtrây-lia-a |
67627 |
0,933 |
3,3 |
GDP/người, chỉ số HDI (năm 2013) và tỉ lệ tử vong trẻ em của một số quốc gia trên thế giới giai đoạn 2011- 2015.
Để phân loại và đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới, người ta dựa vào ba chỉ tiêu:
+ Thu nhập bình quân đầu người: trên 20.000 ƯSD/năm là nước phát triển, dưới 20.000 USD/năm là nước đang phát triển.
+ Tỉ lệ tử vong trẻ em: rất thấp là nước phát triển, khá cao là nước đang phát triển.
+ Chỉ số phát triển con người: gần bằng 1 là nước phát triển, dưới 0,7 là nước đang phát triển.
Chính vì thế:
+ Các nước phát triển: Hoa Kì, Đức.
+ Các nước đang phát triển: An-giê-ri, A-rập Xê-ut và Bra-xin.
Các quốc gia phát triển có thu nhập bình quân đầu người trên 20 000 USD/năm, Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1. Chọn: D.
GDP/ người cao, HDI cao
mik nghĩ vậy!
1. Các nước phát triển - Có bình quân tổng sản phẩm trong nước theo đầu người (GDP/người) cao. - Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều. - Chỉ số phát triển con người (HDI) cao. 2. Các nước đang phát triển - Thường có GDP/người thấp, nợ nhiều, HDI thấp. - Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về công nghiệp gọi là các nước công nghiệp mới (NICs) như: Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan, Bra-xin, Ác-hen-ti-na... II. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC 1. GDP/người có sự chênh lệch lớn giữa 2 nhóm nước - Các nước phát triển có GDP/người cao gấp nhiều lần GDP/người của các nước đang phát triển. 2. Cơ cấu GDP phân theo khu vực (KV) kinh tế có sự khác biệt (Năm 2004) a) Các nước phát triển - KV I chiếm tỉ lệ thấp (2%). - KV III chiếm tỉ lệ cao (71%). b) Các nước đang phát triển - KV I chiếm tỉ lệ còn tương đối lớn (25%). - KV III mới chỉ đạt 43% (dưới 50%). 3. Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã hội - Các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển về: + Tuổi thọ bình quân: 76 so với 65 tuổi (năm 2005). + Chỉ số HDI: 0,855 so với 0,694 (năm 2003). III. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI 1. Thời điểm xuất hiện và đặc trưng - Thời gian: Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. - Đặc trưng: + Xuất hiện, bùng nổ công nghệ cao. + Bốn công nghệ trụ cột là: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. 2. Ảnh hưởng - Xuất hiện nhiều ngành mới, nhất là trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ. - Xuất hiện nền kinh tế tri thức