Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ảnh đây mk ko bk vì sao nó lại xuất hiện hình kia sory mn
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=1+\dfrac{1989}{1991}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{7960}{1991}\)
=>1/x+1=-13929/3982
=>x+1=-3982/13929
hay x=-17911/13929
cảm ơn bn vì đã thường xuyên trả lời câu hỏi của mình. Thank you
Quy tắc dấu ngoặc
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu − đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng có trong dấu ngoặc dấu + thành dấu − và dấu − thành dấu +
Khi bỏ ngoặc có dấu + thì giữ nguyên dấu tất cả các dấu trong ngoặc.
Ví dụ quy tắc dấu ngoặc
Mình sẽ lấy ví dụ từ bộ sách giáo khoa toán lớp 6 theo chuẩn của bộ giáo dục
Bài 1: Tính (-20) + 5 + 8 + 20
Đáp án: [ (-20) + 20] + ( 5 + 8 ) = 0 + 13 = 13
Bài 2 : (-5) + (-10) + 16 + (-1)
Đáp án : [ (-5) + (-10) + (-1)] + 16 = -16 + 16 = 0
Bài 3: x – 5 =-( 3 + 4)
Đáp án: x – 5 = -3 – 4 ( vì trước dấu ngoặc là phép trừ nên ta đổi dấu trong ngoặc.
X – 5 = – 7
X = -7 + 5 => x = -2
Để rèn luyện cho thành thạo hơn trong viêc giải bài tập về quy tắc về dấu ngoặc thì bạn hãy tham khỏa bài tập về quy tắc dấu ngoặctrong sách giáo khoa toán lớp 6
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-".
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
VD:
- Đối với trường hợp dấu "-" đằng trước:
26 - ( 15 + 3 - 9 )
= 26 - 15 - 3 + 9
= 11 - 3 + 9
= 8 + 9 = 17.
- Đối với trường hợp dấu "+" đằng trước:
26 - ( 15 + 3 - 9 )
= 26 - 15 + 3 - 9
= 11 + 3 - 9
= 14 - 9 = 5.
Bài làm
196:{64-196:{64-[18+2.(25-21)2]}}
=196:{64-196:{64-[18+2.42]}}
=196:{64-196:{64-[18+2.16]}}
=196:{64-196:{64-[18+32]}}
=196:{64-196:{64-50}}
=196:{64-196:14}
=196:{64-14}
=196:50
=3,92
# Chúc bạn học tốt #
196 : { 64 - 196 : { 64 - [ 18 + 2 . ( 25 - 21 )2 ] }
= 196 : { 64 - 196 : { 64 - [ 18 + 2 . 42 ] }
= 196 : { 64 - 196 : { 64 - [ 18 + 2 . 16 ] }
= 196 : { 64 - 196 : { 64 - [ 18 + 32 ] }
= 196 : { 64 - 196 : { 64 - 50 } }
= 196 : { 64 - 196 : 14 }
= 196 : { 64 - 14 }
= 196 : 50
= 3, 92
Tất nhiên là được, bạn nào tk mik sai có nghĩa là bạn đó ko biết làm bài này .
Đặt số cần tìm là A, ta có:
(a-1):2+1=1000
(a-1):2 =999
a-1 =1998
a =1999
Vậy a=1999
\(\Rightarrow\) Số 1000 của dãy số trên là 1999