Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả đã so sánh bạn nhỏ với cánh hoa nhỏ và chim đầu ngõ. Các hình ảnh so sánh đó giúp em cảm nhận được bạn nhỏ là một người rất hồn nhiên và lạc quan.
Bài thơ có con sáo và con kiến, con nhện được nhân hóa.
Chúng được nhân hóa bằng cách tả chúng giống như con người biết bắc cầu.
Nhóm vị ngữ | Vị ngữ tìm được |
a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ | - là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới... - là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam. |
b) Vị ngữ kể hoạt động của sự việc được nêu ở chủ ngữ | - cất tiếng cười giòn tan, Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa. |
c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ | - lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng - nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ - vẫn nhởn nhơ trôi.... |
Đáp án chỉ có tác dụng từ 13:20 đến 13:45 phút thôinhanh lênnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Bài thơ nhắc đến những sự vật:
- Quả mít: múi mật vàng ong.
- Mặt trời: đỏ chót.
- Dưa hấu: đàn, bên sông.
- Cây phượng: đèn hoa đỏ.
- Mặt ruộng.
- Bông lúa: dậy hương chiêm.
- Bầy chim: luyện thanh.
- Tiếng ve: ẩn hiện.
- Lũ trẻ: nối dây diều.
- Diều: lên cao.
- Tiếng sáo: xôn xao.
a.
Sự vật được nhân hóa | Từ ngữ dùng để nhân hóa |
Bình minh | Treo, thả |
Gió | Mang theo |
Tàu | Mẹ, con |
Xe | Anh, em |
b. Tác dụng của biện pháp nhân hóa sử dụng trong các câu thơ, câu văn ở bài tập a: giúp cho sự vật trở nên sinh động, gần gũi.
a. Sự vật được nhân hóa: Trăng – cách nhân hóa: Xưng hô, trò chuyện với vật như với người.
b. Sự vật được nhân hóa: Dế - cách nhân hóa: Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật, dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.
đó là đồ vật,cây cối
cây cối,đồ vật,động vật,mặt trời,mặt trăng,đồ dùng học tập,đò dùng cá nhân,đồ ăn