K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suấtnó gây ra ở đáy của thùng là:A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPaBài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trênhình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lạivà đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nướcnhánh A là:A. h = 5cm B. h = 4cmC. h...
Đọc tiếp

Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suất
nó gây ra ở đáy của thùng là:
A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPa
Bài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trên
hình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lại
và đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nước
nhánh A là:
A. h = 5cm B. h = 4cm
C. h = 9cm D. h = 7cm
Bài 3: Một thợ lặn dưới biển thấy đồng hồ đo áp suất chỉ 206kPa, vậy thợ lặn đang ở độ sau bao
nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng của nước biển là P = 10300N/m 3 .
A. 20m B. 22m C. 23m D. 25m
Bài 4: Một quả cầu bằng đồng có thể tích 2dm 3 được thả trong một thùng dầu, dầu có trọng lượng
riêng 8,5N/dm 3 . Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu
A. 15N B. 16N C. 17N D. 18N
Bài 5: Một vật có trọng lượng riêng 6N/dm 3 . Khi thả vào nước nó sẽ chìm mấy phần của vật. Biết
trọng lượng riêng của nước là 10N/dm 3 .
A. 2/5 thể tích vật B. 1/2 thể tích vật
C. 3/5 thể tích vật D. 4/5 thể tích vật

0
1 tháng 4 2019

1 R=0,5 1 1

Thể tích khối lập phương là : 1^3=1 (m^3)

Thể tích lượng nước tran ra chính bằng thể tích khối chóp được đặt vào:

Thể tích khối chóp là:

\(\frac{1}{3}\pi R^2h\)=\(\frac{1}{3}.\pi.0,5^2.1=\frac{\pi}{12}\left(m^3\right)\)

Vậy tỉ số cần tìm là: \(\frac{\pi}{12}:1=\frac{\pi}{12}\)

20 tháng 1 2015

Không thể tạo thành một hình lập phương mới được.
Giải thích: Vì khối lập phương được xếp từ 27 khối lập phương nhỏ có chiều dài cạnh là 1cm sẽ có số ô vuông trong một mặt là 3x3=9(nhẩm tính thôi) mỗi mặt của khối lập phương đó có 9 khối lập phương nhỏ cạnh 1cm. Vậy nếu cộng thêm 8 khối lập phuơng nhỏ cạnh 1cm nữa vào thì không tạo được một khối lập phương mới.

23 tháng 1 2015

Tổng các khối gỗ : 8+27= 35 khối

Không thể xếp được vì không có số tự nhiên nào để axaxa= 35 cả

25 tháng 5 2020

Thể tích phần cưa tại mỗi đỉnh là: 

\(\frac{1}{3}.6.\left(\frac{1}{2}.6.6\right)=36\left(cm^3\right)\)

Vì có 8 đỉnh nên thể tích bị cắt đi là: 

36 . 8 = 288 ( cm3 ) 

Thể tích khối gỗ là: 

123= 1728 (cm3 ) 

Thể tích phần còn lại là: 

1728 - 288 = 1440 (cm^3) 

30 tháng 4 2022

a) Bán kính đáy thớt là : 22 : 2 = 11(cm)

Tổng diện tích hai mặt thớt là

\(2.\pi r^2\approx2.3,14.11^2=759,88\left(cm\right)\)

b) Thể tích của thớt là:

\(V=\pi r^2h\approx3,14.11^2.4=1519,76\left(cm^3\right)=0,00151976\left(m^3\right)\)

Khối lượng của thớt là:

\(0,00151976.500=0,75988\left(kg\right)=759,88\left(g\right)\)

NV
21 tháng 4 2023

Do chiều cao gấp 3 lần đường kính nên chiều cao gấp 6 lần bán kính

Hay \(h=6R\)

Áp dụng công thức diện tích toàn phần:

\(2\pi R^2+2\pi Rh=7\pi\)

\(\Rightarrow2R^2+2R.6R=7\)

\(\Rightarrow14R^2=7\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) \(\Rightarrow h=6R=3\sqrt{2}\)

Thể tích: \(V=\pi R^2h=\dfrac{3\pi\sqrt{2}}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Lời giải:

Gọi bán kính đáy khúc gỗ là $r$ (cm) thì:

Thể tích khúc gỗ:

$\pi r^2h=15\pi r^2$ (cm khối)

Thể tích hình nón: 

$\frac{1}{3}\pi r^2h=5\pi r^2$ (cm khối) 

Thể tích phần bỏ đi:

$15\pi r^2-5\pi r^2=640r$ (cm khối)

$10\pi r^2=640r$ 

$10\pi r=640$ 

$r=\frac{64}{\pi}$ (cm)

Thể tích khối nón: $5\pi r^2=5\pi.\frac{64^2}{\pi ^2}=\frac{20480}{\pi}$ (cm khối)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Nghe đề bài có vẻ sai sai. Nếu đề là $640\pi$ (cm khối) thì bạn cũng làm tương tự, $r=8$ (cm)