K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

a, \(10^m-1⋮19,19⋮19\)

\(\Rightarrow\left(10^m-1\right)\left(10^m+1\right)+19⋮19\)

\(\Rightarrow10^{2m}-1+19⋮19\Rightarrow10^{2m}+18⋮19\)

27 tháng 3 2019

\(b,\)Ta có : \(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{23}+3^{24}+3^{25}\)

\(=3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{23}+3^{24}+3^{25}\right)\)

\(=3+3\left(3+3^2+3^3\right)+...+3^{22}\left(3+3^2+3^3\right)\)

\(=3+3.39+...+3^{22}.39\)

\(=3+39\left(3+...+3^{22}\right)\)

Suy ra : B chia 39 dư 3

Vậy : B không chia hết cho 39 

a: \(M=3\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{95}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=273\left(1+...+3^{95}\right)⋮13\)

b: \(9M=3^3+3^5+...+3^{101}\)

\(\Leftrightarrow8M=3^{101}-3\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{3^{101}-3}{8}\)

\(2M+3=\dfrac{3^{101}-3}{4}+3=\dfrac{3^{101}-3+12}{4}=\dfrac{3^{101}+9}{4}\)

12 tháng 11 2015

GỌi d là ƯC(2m+1,2m)

=>2m chia hết cho d

=>2m+1 chia hết cho d

=> (2m+1)-(2m) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=> d =1

vậy 2m và 2m+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

 

12 tháng 11 2015

còn lâu mới nói câu lời giải

2 tháng 3 2021

sorry m thuộc N* ạ

1 tháng 10 2023

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

25 tháng 11 2018

\(3m-10⋮m-2\)

\(\Rightarrow3m-2+8⋮m-2\)

mà \(3\left(m-2\right)⋮m-2\Rightarrow8⋮m-2\)

\(\Rightarrow m-2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

vs : m - 2 = 1 => m= 3 

    m - 2 = -1 => m = 1 

... tương tự 

15 tháng 9 2018
a) ba số này là ba sô tự nhiên liên tiếp => nó sẽ luôn luôn chia hết cho 2 Nếu m chia hết cho 3 biểu thúc cx chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 1 thì m+2 chia hết cho 3=> biểu thúc chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 2 thì m+1 chia hết cho 3 => biểu thúc chia hết cho 3 Ta thấy 2×3=6 => mà biểu thúc chia hết cho 2,3 => biểu thức chia hết cho 6 Còm câu b tương tự nha
15 tháng 9 2018

cần giải thêm câu b

12 tháng 11 2015

 b.

72a+63b+21c

ta xét 

72a = 3.24.a chia hết cho 3

63b=3.21.b chia hết cho 3

21c=3.7.c chia hết cho 3

=>72a+63b+21c chia hết cho 3 vì các số hạng đều chia hết cho 3

=>dpcm