K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016
2. Cách làm một bài văn biểu cảma) Yêu cầu chung- Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực;- Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao?- Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào?b) Các bước làm một bài văn biểu cảmBước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý- Xác định đối tượng biểu cảm;- Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện.Bước 2: Lập dàn bài- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;- Sắp xếp các ý trong từng phần.Bước 3: Viết thành văn- Lựa chọn giọng văn;- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1;- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2.Bước 4: Kiểm tra lại bài viết- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa?- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn. 
13 tháng 10 2016
a) Yêu cầu chung- Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực;- Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao?- Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào?b) Các bước làm một bài văn biểu cảmBước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý- Xác định đối tượng biểu cảm;- Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện.Bước 2: Lập dàn bài- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;- Sắp xếp các ý trong từng phần.Bước 3: Viết thành văn- Lựa chọn giọng văn;- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1;- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2.Bước 4: Kiểm tra lại bài viết- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa?- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn. 
13 tháng 10 2016

bài đọc đâu bạn?

16 tháng 12 2021

giúp với

 

2 tháng 10 2016

Các bước làm bvăn biểu cảm:

+Tìm hiểu đề và tìm ý

+Lập dàn ý

+Viết bài

+Sửa bài

NHận xét về cách bieur đạt tình cảm của nhà văn: Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.

5 tháng 10 2016

đâu phải bài Tấm gương đâu chj

- Cách làm bài văn biểu cảm:- Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực.- Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý. Thể hiện những tình cảm gì? Diễn biến ra sao?- Cách biểu đạt tình cảm:- Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? Ngôn ngữ, lời văn ra sao? Giọng điệu thế nào?- Các bước làm bài văn biểu cảm:Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý- Xác định đối tượng biểu cảm;- Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện.Bước 2: Lập dàn bài- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;- Sắp xếp các ý trong từng phần.Bước 3: Viết thành văn- Lựa chọn giọng văn;- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1;- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2.Bước 4: Kiểm tra lại bài viết- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa?- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn.
2 tháng 10 2016

Nhận xét:Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.

 

2 tháng 10 2016

Đó là cả 2 câu đấy àk pn

2 tháng 11 2016

- Tác giả biểu cảm trực tiếp và gián tiếp về cách thổ lộ tình cảm thiết tha với quê hương An Giang.

- Các bước làm bài văn biểu cảm :

+ Tìm ý

+ Sắp xếp ý

+ Lập dàn bài _ MB

_ TB

_ KB

+ Viết nháp, sửa chữa

+ Viết chính thức

+ Kiểm tra

31 tháng 10 2016

đcm

20 tháng 10 2016

Bố cục và nội dung:

Bài văn có 3 phần:

MB: Từ đầu đến sinh nó ra: nêu phẩm chất của gương

TB: Tiếp đến..........không hổ thẹn: nêu các đức tính của gương

KB: Phần còn lại: khẳng định lại đức tính của gương

Các bước:

-Tìm hiểu đề và tìm ý

-Lập dàn ý

-Viết bài

-Sửa bài

-Viết chính thức

*Qua các bước trên, ta có thể thấy các bước để làm một bài văn theo đúng trình tự của nó, giúp viết được một bài văn hoàn chỉnh

*Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn