Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3 (ngay sau đôi càng).
– Quan sát mắt thường chúng ta có thể thấy đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn tôm cái chỉ có 1 nhánh.9
Tôm phân tính: Đực cái phân biệt rõ. Tôm cái có kích thước lớn hơn con đực, còn con đực có đôi kìm to và dài.
→ Đáp án A
Quan sát hình dạng ngoài của tôm, có thể phân biệt được con đực, con cái
Con đực có kích thước lớn hơn con cái , đôi chân càng rất dài và to
Câu 1
- Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) to và dài.
- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất.
Câu 2
trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm.
Câu 3
Ý nghĩa: Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. Giúp trứng nhanh nở.
-Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) to và dài.
- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất
Chúc hok hành vui zẻ nha=))
Cách phân biệt tôm đực và tôm cái
Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm càng xanh
Khi tôm chưa thành thục hoàn toàn: Tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3, ngay sau đôi càng. Bằng mắt thường ta có thể thấy trên đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn ở tôm cái vị trí này chỉ có 1 nhánh.
Ở tôm đực, trên chân bơi thứ 2 ngoài phụ bộ phía ngoài, phụ bộ phía trong và cọng tơ, còn có 2 nhánh bộ phụ đực còn gọi là trâm giao hợp (không phải ống dẫn tinh) có thể thấy bằng mắt thường. Ở tôm cái vị trí này chỉ có một nhánh.
Khi chiều dài bình quân đạt 8-14cm, trọng lượng cơ thể từ 10-12g, tôm càng xanh có sự phát triển tương đương giữa con đực và con cái. Nhưng khi chiều dài vượt quá 14cm thì con đực thường phát triển nhanh hơn con cái.
Tôm đực lớn nhanh hơn tôm cái, to hơn tôm cái. Cùng điều kiện chăm sóc, sau 7 tháng con đực có thể đạt tới 110g/con trong khi con cái chỉ đạt 50g.
Khi tôm trưởng thành: Tôm càng xanh có trọng lượng khá lớn, con đực có thể nặng tới 450g/con, thân trương đối tròn, màu xanh dương đậm, chùy phát triển nhọn; nửa chùy ngoài cong lên, trên mắt chùy có 11-15 răng, 3-4 răng sau hốc mắt, mắt dưới thường 12-15 răng. Chiều dài của chùy tôm cái thường bằng hoặc ngắn hơn vỏ đầu ngực trong khi đó chùy tôm đực dài hơn chiều dài vỏ đầu ngực.
Trong những con tôm cùng cỡ thì con đực có đầu và càng to hơn các bộ phận tương tự ở con cái. Tôm đực trưởng thành có 3 kiểu: Kiểu đực nhỏ, kiểu có càng màu cam và kiểu có màu càng xanh dương. Tôm đực nhỏ có thể phát triển thành tôm đực màu càng cam. Tôm càng màu xanh phát triển trội hơn tôm càng màu xanh dương. Mỗi kiểu trong số 3 kiểu trên đều có tập tính sinh sản và đặc điểm sinh dục thứ cấp nổi bật. Trong 3 kiểu này, tôm càng màu cam sinh trưởng nhanh nhất.
Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm hùmLật ngữa và quan sát phía dưới bụng tôm…Chúng khác nhau ở chỗ đôi vi hay tấm bơi đầu tiên nằm ngay nơi giáp nối bụng và thân. Ở tôm cái, hai cái vi nầy rất bé nhỏ và mềm mại. Ở tôm đực, hai vi nầy dài, cứng và nhọn hơn.
Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm sú
Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài.
Con đực: Cơ quan sinh dục chính của con đực nằm ở phía trong phần đầu ngực, bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2, lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5. Tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi.
Con cái: Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3. Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm.
Cách phân biệt tôm đực và tôm cái của giống tôm thẻ chân trắngTôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực. Tôm cái nhìn bên ngoài thấy đường trứng rõ nét, đều và không bị đứt quãng.
-mk chép lại nên hổng biết có đúng hông bạn thấy thì bạn lấy được thì lấy còn ko được thì đừng lấy nhe
tham khảo
Tôm đực khác tôm cái về kích thước lớn đôi kìm to và dài
-ấu trùng lột xác nhiều lần vì: lớp vỏ có chất caxi+kitin => nên nó cứng. trong quá trình trở thành tôm trưởng thành cơ thể của tom phát triển còn vỏ ko phát triển theo cơ thể của ấu trùng
-tập tính ôm trứng của tôm mẹ: bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất
Tham khảo:
1.Tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3 (ngay sau đôi càng). – Quan sát mắt thường chúng ta có thể thấy đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn tôm cái chỉ có 1 nhánh
2.Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
3.Tập tính đó có ý ngĩa như việc mẹ bảo vệ con. Khi nó ôm trứng thì dễ đem trứng theo và hạn chế sự nguy hiểm cho trứng.
tôm đực , tôm cái khác nhau như thế nào
=> Tôm đực có kích thước lớn, đôi kìm to và dài; còn tôm cái có tập tính ôm trứng
tại sao trong quá trình lớn lên , ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần
=> Vì tôm có lớp vỏ cứng rắn bao bọc bên ngoài không lớn theo cơ thể được
tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì
=> Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất
Tôm sú là loại tôm dị hình phái tính, những con tôm cái thường có kích thước to hơn con tôm đực. Khi tôm trưởng thành sự phân biệt thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài.
Tôm sú là loại tôm dị hình phái tính, con cái thường có kích cỡ lớn hơn con đực
- Đối với tôm cái:
– Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3.
– Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm.
- Đối với con đực:
– Cơ quan sinh dục chính nằm ở phía trong phần đầu ngực.
– Bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2.
– Lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5, tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi.
Xem thêm cách phân biệt giữa tôm thẻ, tôm càng xanh, tôm hùm tại link: https://drtom.vn/tom-duc-tom-cai-khac-nhau-nhu-nao.html
1. Tôm rất nhạy cảm với mùi, dựa vào đặc điểm đó người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm
2. Tôm đực thường có mình thon dài,càng to ; con tôm cái tròn, tớ và cô càng bé hơn. Vào mùa sinh sản , chân bơi của tôm cái ôm trứng đến khi nở thành ấu trùng
3. Tập tính này giúp bảo vệ tốt trứng của tôm và là bản năng sinh tồn
Khi nuôi tôm càng xanh ở ao hồ người dân thường "tỉa tôm".(tỉa tôm có nghĩa là giữ lại con tôm đực, loại bỏ tôm cái) vì:
- Trong cùng một lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.
- Giảm mật độ tôm vừa phải.
Tham khảo:
Đặc điểmTôm đựcTôm cái
Kích thước | Lớn hơn | Nhỏ hơn |
Đôi kìm | To và dài hơn | Nhỏ và ngắn hơn |
Tập tính ôm trứng | Không | Có |
- Phải lớn lên nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng. không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần.
- Bảo vệ trứng
Tham khảo:
+ Đặc điểmTôm đựcTôm cái
Kích thước | Lớn hơn | Nhỏ hơn |
Đôi kìm | To và dài hơn | Nhỏ và ngắn hơn |
Tập tính ôm trứng | Không | Có |
+ Phải lớn lên nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng. không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần.
- Bảo vệ trứng
- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.
+ Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
Tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3 (ngay sau đôi càng). – Quan sát mắt thường chúng ta có thể thấy đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn tôm cái chỉ có 1 nhánh.
Chúc bạn học tốt!
k mik nha!