K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017


Cách tìm :

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
Ví dụ :
 40 và 52

Ta có: 40 = 23.5
 52 = 22.13.

=> BCNN(40, 52) = 23.5.13 = 520.

=> BC(40, 52) = 520k (k \(\in\) N*) hoặc BC(40, 52) = {520; 1040; 1560; …}

27 tháng 10 2017

B1 : Phân tích các số cần tìm ra thừa số nguyên tố

B2 : Chọn cách thừa số chung và riêng , mỗi thừa số chỉ lấy 1 lần và lấy với số mũ lớn nhất

B3 : Tính tích của các số ta chọn ( BCNN )

B4 : Tìm các bội của số vừa ra . 

VD : tìm BC( 28 ; 63 )

28 = 2^2 . 7

63 = 3^2 . 7

BCNN( 28 , 63 ) = 3^2 . 2^2 . 7 = 252

BC( 28 , 63 ) = B(252) = { 0 ; 252 ; 504 ; 756 ; 1008 : ... }

21 tháng 10 2016

SGK TRANG 44

21 tháng 10 2016

Dũng thế thì nói lmj,bt roài nhưng cần chi tiết hơn

29 tháng 12 2017

1/ Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2

Dấu hiệu chia hết cho 3 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3

Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 

Dấu hiệu chia hết cho 9 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9

2/ 

Số nguyên tố : là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó 

VD : 2; 3 ;4 ..

Hơp số : là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước

VD : 4 ; 6 ;9..

3/ 

Hai số nguyên tố cùng nhau là  : Các số nguyên a và b được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có UwCLN là 1

VD : 2 và 13 ; 4 và 19 ..

4/

UWCLN của hai hay nhiều số là :  số lớn  nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó

Cách tìm : 

B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố

B2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

B3 :  Lấy lũy thừa nhỏ nhất của các thừa số nguyên tố rồi tính tích

5/

BCNN của hai hay nhiều số là : số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó

Cách tìm :

B1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố

B2 :  Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng

B3 : Lấy số mũ lớn nhất rồi tính tích của các thừa số nguyên tố đó 

k mình nha ^^

6 tháng 12 2020

1. Thế nào là nguyên tố, hợp số ?

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó - Vd : 2;3;5;7

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó - Vd : 4;8

2.  Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?

Các số nguyên a và b đều được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước số chung lớn nhất là 1 - Vd : 5 và 23 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1.

3. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó, ước chung lớn nhất của a và b kí hiệu là ƯCLN ( a,b ). Cách tìm ước chung lớn nhất :

Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố

Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn; mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

4. BCNN của hai hay nhiều số là gì ?

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Bội chung nhỏ nhất của các số a,b,c được kí hiệu là BCNN ( a,b,c ). Cách tìm bội chung nhỏ nhất :

Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừ số nguyên tố

Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng

Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

Học Tốt !

8 tháng 12 2020

nguyen to cung nhau phai la mot nguyen to ket hop nao la hoa nuo lua khong khi

24 tháng 3 2016

, mình sẽ giải cho

24 tháng 3 2016

hinh nhu co may tu sai nen k hieu de bai toan

Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.

  • Tập hợp có thể được xác định bằng lời:

A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.

B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.

  • Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:

C = {4, 2, 1, 3}

D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}

Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:

{0, 1, 2, 3,..., 999},

Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:

{2, 4, 6, 8,... }.

Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau

F = {{\displaystyle n^{2}}n^{2} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}

  • Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:
  1. {\displaystyle 1\in L}1\in L
  2. Nếu {\displaystyle n\in L}n\in L thì {\displaystyle n+2\in L.}n+2\in L.

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. Tập hợp là một trong những khái niệm nền tảng nhất của toán học hiện đại. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là lý thuyết tập hợp.

Trong lý thuyết tập hợp, người ta xem tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa. Nó tồn tại theo các tiên đề được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như số, hình, hàm số... trong toán học.

Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in }\in  A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.

Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.

Lý thuyết tập hợp cũng thừa nhận có một tập hợp không chứa phần tử nào, được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là {\displaystyle \emptyset }\emptyset . Các tập hợp có chứa ít nhất một phần tử được gọi là tập hợp không rỗng.

Ngày nay, một phần của lý thuyết tập hợp đã được nhiều nước đưa vào giáo dục phổ thông, thậm chí ngay từ bậc tiểu học.

Nhà toán học Georg Cantor được coi là ông tổ của lý thuyết tập hợp. Để ghi nhớ những đóng góp của ông cho lý thuyết tập hợp nói riêng và toán học nói chung, tên ông đã được đặt cho một ngọn núi ở Mặt Trăng.

Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.

  • Tập hợp có thể được xác định bằng lời:

A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.

B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.

  • Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:

C = {4, 2, 1, 3}

D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}

Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:

{0, 1, 2, 3,..., 999},

Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:

{2, 4, 6, 8,... }.

Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau

F = {{\displaystyle n^{2}}n^{2} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}

  • Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:
  1. {\displaystyle 1\in L}1\in L
  2. Nếu {\displaystyle n\in L}n\in L thì {\displaystyle n+2\in L.}n+2\in L.

mình chỉ có như thế này thôi thông cảm

17 tháng 12 2017

ta tìm B của BCNN

17 tháng 12 2017
  1. Tìm bcnn của các số đó
  2. Tìm bội của bcnn 

VD : 10 và 20 có bcnn là 20

       => bc (10;20) = b(20) = {0;20;40;60}

1 tháng 8 2018

3=3.3.3.3= 81

hok tốt nhé

:D

\(3^4=3.3.3.3=81\)

k mình nhé ! Mình làm đầy đủ rồi đó !

29 tháng 11 2016

Từ \(ƯCLN\)cùa hai hay nhiều số , ta có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số đó bằng cách :

Tìm các ước của \(ƯCLN\)

Ví dụ :

4 ; 8 ; 12

\(ƯCLN\)( 4 ; 8 ; 12 ) = 4

ƯC ( 4 ; 8 ; 12 ) = Ư  của 4 = { 1 ; 2 ; 4 }

29 tháng 11 2016

Muốn tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN ta làm như sau:

B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

B2: Chọn ra các thừa số chung của các số vừa phân tích.

B3: Lập tích các thừa số vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của chúng.

B4: Tìm ước của ước chung lớn nhất đó.

VD:

Tìm ƯC(4;12)

Giải:

Ta có:

4 = 22

12 = 22.3

=> ƯCLN(4;12) = 22 = 4

      ƯC(4;12) = Ư(4) = {1;2;4}