Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
– Kinh độ: Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
– Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
– Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Xác định kinh độ vĩ độ trên bản đồ
Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:
Viết:
Kinh độ trênVĩ độ dưới
- Theo quy ước trên bản đồ địa lý, khi bạn nhiền vào bản đồ thì phía nam ở bên dưới, phía bắc ở bên trên, phía đông bên tay phải, phía tây bên tay trái (trên bắc – dưới nam – phải đông – trái tây). Khi đã xác định được một hướng thì bạn hoàn toàn có thể xác định được các hướng còn lại trên bản đồ một cách dễ dàng.
Dựa vào kinh,vĩ tuyến
Hướng chỉ đầu Bắc
A(Vĩ tuyến,Kinh tuyến)
Vị trí A: 40oB, 80oĐ.
Vị trí B: 20oB, 40oĐ.
Vị trí C: 40oN, 20oĐ.
Vị trí D: 20oN, 40oT.
– Kinh độ: Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
– Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
– Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Xác định kinh độ vĩ độ trên bản đồ
Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:
Viết:
Kinh độ trênVĩ độ dưới- A (20oB, 20oĐ)
- B (10oĐ, 10oN)
- C (20oT, 10oB)
- D (10oT, 20oN)
- E (30oĐ, 0o)
- A (20oB, 20oĐ)
- B (10oĐ, 10oN)
- C (20oT, 10oB)
- D (10oT, 20oN)
- E (30oĐ, 0o)