K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2023

 \(\Rightarrow\)Trong câu “cảm vì nỗi ấy”, từ “cảm” có nghĩa là cảm nhận, cảm thấy hoặc hiểu được. Đây là một trạng thái tình cảm mà người nói đang trải qua khi đối mặt với “nỗi ấy”. “Nỗi ấy” thường được dùng để chỉ một điều gì đó không được nói rõ ra nhưng người nghe có thể hiểu được qua ngữ cảnh. Trong trường hợp này, “cảm vì nỗi ấy” có thể hiểu là người nói đang cảm nhận sự thấu hiểu sâu sắc về một điều gì đó mà họ gọi là “nỗi ấy”.

15 tháng 11 2018

Nỗi oan khuất của Vũ Nương do nhiều nguyên nhân đưa đến:

- Nguyên nhân trực tiếp do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán, Trương Sinh không cho Vũ Nương cơ hội trình bày thanh minh

- Nguyên nhân gián tiếp là do xã hội phong kiến

    + Xã hội bất công, thân phận phụ nữ bấp bênh, mong manh, bi thảm

    + Không được bênh vực, chở che còn bị đối xử bất công

7 tháng 10 2021

Tham khảo:

- Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất vì đứa con không nhận cha đẻ của mình mà nhận người khác làm cha mình. Chồng không tin tưởng lại thêm tính đa nghi, hay ghen tuông.

- Số phận của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến thật nhỏ nhoi, bấp bênh, bất hạnh. Họ không được coi trọng, bảo vệ mà luôn phải chịu sự bất công

Em đồng tình với quan điểm trên:

- Nỗi buồn khi được nói ra ta sẽ cảm thấy những tủi thân và đau khổ trong thời gian qua như được rũ bỏ. Ta sẽ sẵn sàng đón nhận những trải nghiệm trên chặng đường mới ở phía trước.

- Khi nỗi buồn được sẻ chia với những người thân yêu, ta sẽ nhận được sự cảm thông và những lời động viên tích cực. Những điều ấy góp phần giúp chúng ta vượt qua những khó khăn ta đang gặp phải.