Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
$S^{-2} + 2e \to S^0$
$N^{+5} \to N^{+2} + 3e$
$3H_2S + 2HNO_3 \to 3S + 2NO + 4H_2O$
c)
$Mg^0 \to Mg^{+2} + 2e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Mg + 8HNO_3 \to 3Mg(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
e)
$Al^0 \to Al^{+3} + 3e$
$S^{+6} + 2e \to S^{+4}$
$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
g)
$Cu_2S \to 2Cu^{+2} + S^{+6} + 10e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Cu_2S + 16HNO_3 \to 3Cu(NO_3)_2 + 3CuSO_4 + 10NO + 8H_2O$
1)\(K_2Cr_2O_7+HCl\rightarrow KCl+CrCl_3+Cl_2+H_2O\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2+2e\left(1\right)\\2\times|Cr^{+6}+3e\rightarrow Cr^{+3}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow K_2Cr_2O_7+14HCl\rightarrow2CrCl_3+3Cl_2+2KCl+7H_2O\)Trong đó Cr là chất khử và Cl là chất oxi hóa, quá trình (1) là quá trình oxi hóa còn quá trình (2) là quá trình khử
2)\(P^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow H_3P^{+5}O_4+S^{+4}O_2+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}2\times|P^0\rightarrow P^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2P+5H_2SO_4\rightarrow2H_3PO_4+5SO_2+2H_2O\)Trong đó S là chất khử, P là chất oxi hóa, quá trình (1) là quá trình oxi hóa còn quá trình (2) là quá trình khử
3)\(Mn^{+4}O_2+HCl^{-1}\rightarrow Mn^{+2}Cl_2+Cl^0_2+H_2O\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Mn^{+4}+2e\rightarrow Mn^{+2}\left(1\right)\\1\times|2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+H_2O\)
Mn là chất khử còn Cl là chất oxi hóa, quá trình (1) là quá trình khử còn quá trình (2) là quá trình oxi hóa
4)\(Cu^0+HN^{+5}O_3\rightarrow Cu^{+2}\left(NO_3\right)_2+N^{+4}O_2+H_2O\)Có\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\left(1\right)\\2\times|N^{+5}+e\rightarrow N^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)Cu là chất oxi hóa và N là chất khử, quá trình (1) là quá trình oxi hóa còn quá trình (2) là quá trình khử
1. Chất khử: Al
Chất oxi hóa: HNO3
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e|\times8\\ N^{+5}+8e\rightarrow N^{-3}|\times3\)
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O.
2. Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: HNO3
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times3\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times2\)
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
3. Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: H2SO4
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times8\\ S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}|\times2\)
8Mg + 10H2SO4 → 8MgSO4 + 2H2S + 8H2O.
4.Chất khử: Fe
Chất oxi hóa: H2SO4
\(2Fe\rightarrow Fe^{3+}_2+6e|\times1\\ S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}|\times3\)
2Fe + 6H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
1)\(N^{-3}H_3+Cl_2\rightarrow N^0_2+HCl\)
\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2N^{-3}\rightarrow N_2^0+6e\left(oxihóa\right)\\3\times|Cl_2^0+2e\rightarrow2Cl^{-1}\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2NH_3+3Cl_2\rightarrow N_2+6HCl\). Cl là chất oxi hóa và N là chất khử
2)\(N^{-3}H_3+O_2^0\rightarrow N^{+2}O+H_2O^{-2}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e\left(oxihóa\right)\\5\times|O_2^0+4e\rightarrow2O^{2-}\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\). N là chất oxi hóa và O là chất khử
3)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|2Al^0\rightarrow Al_2^{+3}+6e\left(oxihóa\right)\\3\times|Fe^{+\frac{8}{3}}_3+8e\rightarrow3Fe^0\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
Fe là chất khử và Al là chất oxi hóa
Bạn tham khảo
Bài 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử ( bằng phương pháp thăng bằng electron) sau và cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa ở mỗi p
Mk làm 2 câu thôi mấy câu còn lại bn làm tương tự nhé😶