Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ lúa (năm 2007) ở atlat địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng lúa (2007) lớn nhất nước ta là tỉnh Kiên Giang và tỉnh An Giang.
Đáp án: C
Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 19, các tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng dưới 12% phân bố ở những vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nguyên nhân chủ yếu là do đây là hai vùng chuyên canh trọng điểm về cây lương thực, thực phẩm (cây công nghiệp hàng năm).
Đáp án: C
Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực dưới 60% là Gia Lai, Sơn La, Lào Cai (bản đồ Lúa năm 2007 - Atlat trang 19)
=> Chọn đáp án B
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, ta thấy tỉnh Thanh Hóa (từ trên 70 đến 80%), Bạc Liêu (trên 90%), Bình Thuận (từ 60 đến 70%) và Vĩnh Phúc (từ trên 70 đến 80%). Như vậy, tỉnh Bạc Liệu có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực lớn hơn cả.
Chọn B.
Hướng dẫn: Hai tỉnh có diện tích trồng lúa (năm 2007) lớn nhất nước ta là: An Giang, Kiên Giang
Chọn A.
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, ta thấy các tỉnh có diện tích trồng cây lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 60-70% là Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Phú Thọ. Còn tỉnh Bắc Cạn có diện tích trồng cây lúa so với diện tích trồng cây lương thực dưới 60%.
Chọn C.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, năm 2007 tỉnh có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng dưới 30% là tỉnh Ninh Thuận (từ 20-30%)
=> Chọn đáp án B
Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ lúa (năm 2007) ở atlat địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất vùng Đồng bằng sông Hồng là Vĩnh Phúc (từ 70-80%), các tỉnh còn lại thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng đều trên 80%.
Đáp án: B