K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2019

Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc :

\(v_1=\frac{s_1}{t_1}=\frac{3}{0,5}=6\left(\frac{m}{s}\right)\)

Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang:

\(v_2=\frac{s_2}{t_2}=\frac{4}{2}=2\left(\frac{m}{s}\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường :

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{3+4}{0,5+2}=2,8\left(\frac{m}{s}\right)\)

Đáp số...

ĐỀ 1:Câu 1: Nêu cách biểu diễn lực.Câu 2:Một vật có khối lượng 0,5 kg dặt trên mặt sàn nằm ngang . Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật ? (tỉ xích 1cm ứng với 1N). Câu 3:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả...
Đọc tiếp

ĐỀ 1:

Câu 1: Nêu cách biểu diễn lực.

Câu 2:

Một vật có khối lượng 0,5 kg dặt trên mặt sàn nằm ngang . Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật ? (tỉ xích 1cm ứng với 1N).

 Câu 3:

Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.

Câu 4:

 Một người có khối lượng 60 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150 cm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi:

a.      Đứng cả 2 chân?

b.     Co một chân?

c.     Hãy so sánh 2 giá trị áp suất trên?

ĐỀ 2:

 Câu 1: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Nói vận tốc của một ô tô là 36 km/h. Điều đó cho biết gì?

Câu 2: Làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường ?

Câu 3 : Một người đi xe đạp trên đoạn đường dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m, đoạn đường còn lại đi với vận tốc 5m/s. Tính:

a/ Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu.

b/ Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.

Câu 4: Áp suất do kiện hàng tác dụng lên sàn xe ô tô nằm ngang là 2000N/ m 2 biết diện tích tiếp xúc giữa kiện hàng và sàn xe là 250 dm2 . Tính :

a. Áp lực của kiện hàng lên mặt sàn .

b. Khối lượng của kiện hàng đó . 

ĐỀ 3:

Câu 1: Khi ngồi trên ô tô, trên máy bay đang chuyển động ta thường được khuyên phải thắt dây an toàn. Em hãy cho biết tác dụng của dây này?

Câu 2: Biểu diễn lực sau đây :

Lực kéo của một xà lan là : 2000 N theo phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải , tỉ xích 1 cm  ứng với 500 N.

 

Câu 4: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB dài 20km trong thời gian 30 phút. Đoạn đường BC  dài 15km trong thời gian 25 phút. Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường AB, BC và AC ra km/h?

Câu 5: Một thùng cao 80cm đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

ĐỀ 4:

Câu 1: Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: Đầu tàu kéo toa xe với lực F= 6000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu?

Câu 3: Cam Ranh cách Vạn Giã 120km. Một ô tô rời Cam Ranh đi Vạn Giã với vận tốc 50km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Vạn Giã về cam Ranh.

a.      Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau?

b.     Nơi gặp nhau cách Cam Ranh bao xa?

Câu 4: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 16m so với mực nước biển .Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.

a. Tính áp suất của nước biển ở độ sâu đó .

b. Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,09m2 .Tính áp lực của nước biển tác dụng lên phần diện tích này .

ĐỀ 5:

Câu 1: Lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật trong chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính lực đẩy Acsimet và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức?

Câu 2: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6,5m. Tính công của trọng lực?

Câu 3: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm, biết trọng lượng riêng của nước 10000 N/m3 ?

Câu 4: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

          a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?

          b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?

Ai giúp mình cách học giỏi lí 8 vs mình ko hiểu gì hết

0
14 tháng 8 2018

cái này hình như là vật lý

Giải

Cơ sở khoa học của cách xử lý thông minh của người lái tàu Boóc-xép là:

Boóc-xép hãm tàu mình lại, rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần rồi cho tới khi nhanh bằng các toa tàu nên mặc dù các toa tàu tụt dốc rất nhanh nhưng so với tàu của Boóc-xép thì các toa tàu gần như không chuyển động. Do đó, các toa tàu áp sát vào con tàu một cách êm nhẹ, không bị hư hại gì.

Hok tốt !

14 tháng 10 2019

tích cho t đi

t xin cảm ơn và hậu tạ

14 tháng 10 2019

Gọi đoạn đường AB là S1; Gọi đoạn đường BC là S2

Ta có : S1 = V1.T1=36.1/4=9Km

           S2=V2.T2=24.3/4=18Km

Vậy đoạn đường AB Là 9km; Đoạn đường BC là 18Km

Vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn đường là:

              Vtb=S1+S2 chia T1+T2= 9+18 chia 1/4+3/4 = 27Km/h

25 tháng 4 2021

Dựa vào khổ 2 viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu nêu vẻ đẹp của mùa xuân đất nước

Hãy nghe một viên sỏi kể về nguồn gốc của mình: “Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đăng đẳng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành...
Đọc tiếp

Hãy nghe một viên sỏi kể về nguồn gốc của mình: “Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đăng đẳng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ.” Bạn nghĩ gì khi nghe câu chuyện trên? Cảm thấy lý thú với chuyến đi của hòn sỏi hay xúc động trước ánh mắt lạc quan của nó đối với cuộc đời đầy biến động? Đã bao giờ bạn thấy được rằng chính những chông gai mới tạo nên những hình hài đẹp và ấn tượng, dù là hình hài được tạo bởi chính những vết thương và sự đớn đau? 

a. Hãy đặt nhan đề thích hợp cho mẩu chuyện.

b. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy, nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.

c. Câu chuyện muốn gửi đến thông điệp gì ?

d. Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của câu chuyện trên.

2
21 tháng 2 2021

a,

Nhan đề chị tự nghĩ, em tham khảo nhé :)))

Hành trình của tôi

Câu chuyện của viên sỏi

b,

Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất

PTBD: tự sự

c,

Thông điệp: cuộc sống là những khó khăn thử thách, ta phải trải qua nó, dù đau đớn vất vả nhưng khi qua được nó là ta cũng đã trưởng thành, đừng né tránh hay sợ hãi mà hãy cố gắng vượt qua nó để tạo nên vẻ đẹp cho bản thân 

d, 

Gợi ý em nhé:

Cảm nhận về câu chuyện

Cảm nhận về những khó khăn trong cuộc sống

Liên hệ bản thân với câu chuyện

Bài học rút ra

22 tháng 2 2021

Cảm ơn chịyeu

11 tháng 10 2018

  a) chứng minh CNOH nội tiếp => C, N, O, H cùng thuộc một đường tròn đường kính CO 
b) xét tam giác KCH và KON có 
K là góc chung; góc COK=ONK=90 
=> tg KCH~KON =>KC/OK=KH/KN=> KN.KC=KH.KO 
c) Bạn cần chứng minh I là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác thì sẽ ra bài toán 
ta có CI là đường trung trực của MN=> IM=IN => cung IM= cung IN =>ssđ cung IM = sđ cung IN 
góc MNI =1/2 sđcung IM ; góc INQ=1/2 sđ cung IN 
=> góc MIN=INQ => IN là tia phân giác góc MNQ 
chứng minh tương tự ta được IM là tia phân giác góc NMI 
mà CI là tia phân giác góc MCN => I là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác => I cách đều CM, CN, MN

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng rỡ, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

                                        (Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

Câu 2. Gọi tên trường từ vựng của những từ in đậm trong đoạn trích.

Câu 3.  Tìm từ tượng hình có trong câu sau: “Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông.

Câu 4. Nêu nội dung chính của văn bản.

1
26 tháng 12 2022

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng rỡ, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

                                        (Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: Tự sự.

Câu 2. Gọi tên trường từ vựng của những từ in đậm trong đoạn trích.

- Tên trường từ vựng của những từ in đậm trong đoạn trích: biểu cảm, cảm xúc của người.

Câu 3.  Tìm từ tượng hình có trong câu sau: “Ông ngồi lặng thần với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông.”

- Từ tượng hình có trong câu: len lén.

Câu 4. Nêu nội dung chính của văn bản.

- Nội dung chính của văn bản: Văn bản đã bàn về sự tử tế của cô học sinh đối với người đàn ông cao tuổi ấy.

2 tháng 2 2018

Gợi  ý

Qua hình ảnh chiếc xe lu, tác giả muốn ca ngợi người công dân làm  đường cho mọi người đi lại. Những phẩm chất tốt  đẹp của xe lu cũng chính là những phẩm chất đánh kính trọng của người công nhân làm đường. Họ đã lao động với tinh thần nhiệt tình và trách nhiệm cao: san bàng con đường  mới đắp,là phẳng con đường rải nhựa, mặc cho “Trời nóng như lửa thiêu” hay “Trời lạnh như ướp đá”  vẫn làm việc miệt mài. Chiếc xe lu hay chính là người công nhân đã làm nên những con đường, đem niềm vui  đến cho mọi người đi trên con đường đó.