Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
2NaCl + ZnBr2 = 2NaBr + ZnCl2
AgNO3 | + | KCl | → | AgCl | + | KNO3 |
2NaCl + I2 = 2NaI + Cl2
KF + AgNO3 = AgF + KNO3
2CuSO4 + 4KI = 2CuI + I2 + 2K2SO4
Cl2 | + | 2KBr | → | Br2 | + | 2KCl |
NaOH | + | HBr | → | H2O | + | NaBr |
2AgNO3 + ZnBr2 = 2AgBr + Zn(NO3)2
ZnBr2 + Pb(NO3)2 = Zn(NO3)2 + PbBr2
Cl2 | + | 2KI | → | I2 | + | 2KCl |
2HCl | + | Fe(OH)2 | → | FeCl2 | + | 2H2O |
CaCO3 | + | 2HCl | → | H2O | + | CO2 | + | CaCl2 |
FeO | + | 2HCl | → | FeCl2 | + |
H2O
|
||||||||||
|
||||||||||||||||
|
1)Chất tác dụng với H2O tạo ra khí oxi là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Theo mình nghĩ Flo có tính chất giống Clo
Cl2 + H2O => 2HCl + 1/2 O2
F2 + H2O => 2HF + 1/2 O2
Còn Br2 với Iot tác dụng nước không tạo ra O2
2)Trong dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng dung dịch HCl:
A. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
B. Fe2O3, KMnO4, Cu
C. dd AgNO3, MgCO3, BaSO4
D. Fe, CuO, Ba(OH)2
3)Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là:
A. dung dịch hiện màu xanh
B. dung dịch hiện màu vàng lục
C. có kết tủa màu trắng
D. có kết tủa màu vàng nhạt
4)Cho phản ứng sau:
(1)NaBr + Cl2----->
(2)F2 + H2O-------->
(3)MnO2 + HCl đặc-------------->
(4)SiO2 + HF------------->
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
5)Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaNO3, HCl, KCl, HNO3. Chỉ dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 có thể phân biệt được:
A. 1 dung dịch B. 2 dung dịch C. 3 dung dịch D. 4 dung dịch
a,
Đun nóng các dd. Nhỏ AgNO3 vào 3 dd. AlCl3 kết tủa keo trắng. KI kết tủa vàng (kém bền với nhiệt), HgCl2 kết tủa trắng (kém bền với nhiệt).
\(AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)
\(KI+AgNO_3\rightarrow AgI+KNO_3\)
\(2AgI\rightarrow2Ag+I_2\)
\(HgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Hg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(2AgCl\rightarrow2Ag+Cl_2\)
b,
Nhỏ AgNO3 vào 4 dd. HCl kết tủa trắng. KBr kết tủa vàng nhạt. ZnI2 kết tủa vàng đậm. Hg(NO3)2 ko hiện tượng.
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(AgNO_3+KBr\rightarrow AgBr+KNO_3\)
\(2AgNO_3+ZnI_2\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2AgI\)
c, ( CàI là CaI2 )
Đun nóng kĩ các dd.
HI phân hủy thành hơi màu tím
AgNO3 phân huỷ thành chất rắn bạc
Hg(NO3)2 phân huỷ thành chất lỏng bạc
CaI2 ko hiện tượng
d,
Nhỏ AgNO3 vào 4 dd. NaCl kết tủa trắng. KI kết tủa vàng đậm. CaBr2 kết tủa vàng nhạt. Mg(NO3)2 ko hiện tượng.
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
\(KI+AgNO_3\rightarrow AgI+KNO_3\)
\(CaBr_2+2AgNO_3\rightarrow2AgBr+Ca\left(NO_3\right)_2\)
e,
Nhỏ dư NaOH vào các dd. ZnCl2 kết tủa trắng, sau đó tan. MgCl2 kết tủa trắng. AgNO3 kết tủa đen.
\(ZnCl_2+2NaOH\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(Zn\left(OH\right)_2+NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(2AgNO_3+2NaOH\rightarrow Ag_2O+H_2O+2NaNO_3\)
Cô cạn các dd. HI bay hơi, phân huỷ thành hơi màu tím. HCl bay hơi thành hơi mùi xốc. NH3 bay hơi thành hơi mùi khai.
\(2HI\rightarrow H_2+I_2\)
Nhỏ HCl vào 3 dd còn lại. Na2CO3 có khí ko màu. KOH ko hiện tượng nhưng ống nghiệm nóng lên. NaCl k hiện tượng.
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Đáp án B.
Các cặp 2,3,5
H2S + Pb(NO3)2 →PbS + 2HNO3
2H2S + SO2 →3S + 2H2O
Cl2 + 2NaOH→ NaCl + NaClO + H2O
\(a,HCl+Al\left(NO_3\right)_3:Khộng.phản.ứng\\ c,NaCl+H_2SO_{4\left(loãng\right)}:Không.phản.ứng\\ b,SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\\ d,MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ e,3Cl_2+6KOH_{dung.dịch}\rightarrow\left(đ,t^o\right)5KCl+KClO_3+3H_2O\\ g,2Cl_2+2Ba\left(OH\right)_{2\left(dung.dịch\right)}\rightarrow\left(đ,t^o\right)BaCl_2+Ba\left(ClO\right)_2+2H_2O\\ h,2KMnO_4+16HCl\rightarrow\left(đ,t^o\right)2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ i,SiO_2+HCl:Không.p.ứ\\ k,Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\\ l,2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\\ c,FeCl_2+H_2SO_{4\left(loãng\right)}:Không.p.ứ\\ m,MnO_2+4HCl\rightarrow\left(đ,t^o\right)MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(x,KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\\ y,2Fe+3Br_2\rightarrow2FeBr_3\\ z,4HBr_{đ,n}+MnO_2\rightarrow MnBr_2+Br_2+2H_2O\)
a)HCl + Al(NO3)3 (không phản ứng)
b) SiO2+ 4HF -> SiF4 + 2H2O
c) NaCl + H2SO4 loãng (không phản ứng)
d) MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
f) 3Cl2 + 6KOH ( dung dịch) \(\underrightarrow{t^o}\) 5KCl + KClO3 + 3H2O
g) 2Cl2 + 2Ba(OH)2 ( dung dịch) -> BaCl2 + Ba(ClO)2 + 2H2O
h) 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
i) SiO2+ 4HCl -> SiCl4 + 2H2O
k) Fe3O4+ 8HCl \(\underrightarrow{t^o}\) 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
l) 2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3
n) FeCl2 + H2SO4 loãng (không phản ứng)
m) MnO2 + 4HCl \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
x) KHCO3 + HCl -> KCl + CO2 + H2O
y) 2Fe + 3Br2 --(đun sôi)--> 2FeBr3
z) 4HBr + MnO2 -> MnBr2 + Br2 + 2H2O
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
-Nhóm chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3
-Nhóm chất không làm đổi màu quỳ tím là KCl và KNO3
Cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất làm quỳ tím hóa đỏ
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl
PTHH: AgNO3+HCl---> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
-Chất không có hiện tượng là HNO3
Tương tự, ta cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất không làm đổi màu quỳ tím
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là KCl
PTHH: AgNO3+KCl---> AgCl\(\downarrow\) + KNO3
-Chất còn lại không có hiện tượng là KNO3
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2
Theo anh thì 1,3,4 co tác dụng với nhau nên k cùng tồn tại trong 1 dung dịch nhưng không có đáp án đó.
Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch:
1) MgCl2 & AgNO3 3) HCl & Ba(OH)2
2) ZnBr2 & Pb(NO3)3 4) HCl & KI
a. 1, 2, 3, 4
b.1, 2, 3
c. 1,2
d. 4,2