Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH của hợp chất: \(XY_3\)
Ta có: \(\dfrac{m_X}{m_Y}=\dfrac{X}{3Y}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
Mặt khác: X+ 3Y=80 (2)
Từ (1), (2) => X=32 (Lưu huỳnh- S), Y=16 (Oxi- O)
=> CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
a. CTHH: H2SO4
\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)
b. CTHH: KMnO4
\(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)
Bài tập 1:
a) Theo đề bài, ta có:
PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)
b)Như trên đã viết, ta có:
NTKX + 2.NTKO= 44
<=>NTKX + 2.16= 44
<=> NTKX + 32 = 44
=> NTKX= 44-32
=>NTKX= 12
Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.
=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)
Bài 2:
Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)
BT1 : CT: XO2
a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC
b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC
Vậy X là Cacbon.KHHH: C
BT2 : CT: Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2
CTHH: Ca3(PO4)2
Câu 1:
\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)
Câu 2:
\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)
Câu 3:
\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)
Do đó X là lưu huỳnh (S)
\(c,SO_3\)
Câu 1.
1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)
2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)
3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)
Câu 2.
a) \(SO_3\) b) \(Na_2SO_4\)
Câu 3.
Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.
\(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)
\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S
Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)
Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố N(nito).
c)Gọi hóa trị của N là x.
Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)
Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.
a) x=1
y=2
a=? (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)
b=I
áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
x.a=y.b
1.a=2.1
=>2.1:1
=>I
Vậy Ca có hóa trị I
b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz
Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali
x.NTKn/phần trăm của nitơ
x.NTKo/phần trăm của oxi
(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)
(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)
(/ là phân số nhé)
rồi viết cthh ra là đc nhé bạn
mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt
Good luck:))
Câu 1
a. H2SO4
b. KMnO4
câu 2
a. ta có
x.2=II.5
=> x=5 => N hóa trị V
b. gọi cthh là \(Ba_x\left(SO_4\right)_y\)
ta có II.x=II.y
=> \(\dfrac{x}{y}=1=>x=1,y=1\)
=> cthh là \(BaSO_4\)
câu 3
Gọi CTHH của A là \(XY_3\)
ta có \(\dfrac{x}{3y}=\dfrac{2}{3}=>3x-6y=0\)
\(MA=x+3y=80\)
=> x = 32 , Y =16
vậy X là lưu huỳnh (S)
Y là Oxi (O)
CTHH của A là \(SO_3\)