Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A:SO_2\\ B : Fe_2O_3\\ D : SO_3\\ E : H_2O\\ F: H_2SO_4\\ G : CuSO_4\\ H : K_2SO_3\\ I : BaSO_3\\ K : KCl\\ L : BaSO_4 \\ M : HCl\)
\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 \\ 2H_2SO_4 + Cu \\ CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ SO_2 + 2KOH \to K_2SO_3 + H_2O\\ K_2SO_3 + BaCl_2 \to BaSO_3 + 2KCl\\ BaSO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + SO_2 + H_2O\\ SO_2 + Cl_2 + 2H_2O \to 2HCl + H_2SO_4\)
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE
mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92
BTKL: mMg + mddHCl = mH2 + mD
=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12
=> C%HCl = 11,69%
Bài 2
---------------------------------------------------------------Bài làm -----------------------------------------------------------
Theo đề bài ta có : nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(K2O+H2O\rightarrow2KOH\) (DD A )
0,2mol..................0,4mol
a) Nồng độ mol của dung dịch KOH là : \(CM_{KOH}=\dfrac{0,4}{1,5}\approx0,27\left(M\right)\)
b) Ta có PTHH :
\(2KOH+H2SO4\rightarrow K2SO4+2H2O\)
0,4mol........0,2mol..........0,2mol
=> V\(_{H2SO4}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(lit\right)\)
c) Ta có :
mct = mK2SO4 = 0,2.174 = 34,8 (g)
Câu c thiếu đề nên ko thể làm tiếp được
Bài 3:Dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan hoàn toàn 14,6 g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) a) Viết PTHH. Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dd HCL 0.5M đã dùng.
Theo đề bài ta có : \(nH2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Ta có PTHH :
\(\left(1\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2\uparrow\)
0,1mol.......0,2mol..........................0,1mol
(2) \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2O\)
0,1mol.............0,2mol
Ta có : mZn = 0,1.65 = 6,5 (g) => mZnO = 14,6 - 6,5 = 8,1(g) => nZnO = 0,1 (mol)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%mZn=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\\%mZnO=100\%-44,52\%=55,48\%\end{matrix}\right.\)
b) Ta có : \(nHCl=nHCl_{\left(1\right)}+nHCl_{\left(2\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)=800\left(ml\right)\)
Vậy...............
PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Giả sử \(V_{ddH_2SO_4}=3720\left(ml\right)\)
Ta có: \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3720}{1,86}=2000\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{2000\cdot4,9\%}{98}=1\left(mol\right)=n_{MO}=n_{MSO_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MO}=M+16\left(g\right)\\m_{MSO_4}=M+96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MO}+m_{ddH_2SO_4}=M+2016\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+2016}=0,0769\) \(\Rightarrow M=64\)
Vậy kim loại cần tìm là Đồng
b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)
giả sử nM2Om=1(mol)
=>mM2Om=(2MM+16m) (g)
theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)
=>mdd H2SO4=980m(g)
nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)
=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)
=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)
=>MM=18,65m(g/mol)
Xét => MM=56(g/mol)
=>M:Fe, M2Om:Fe2O3
nFe2O3=0,02(mol)
giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O
theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)
ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)
Mà H=70(%)
=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)
=>0,014(400+18n)=7,868
=>n=9
=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)
Giả sử có 1mol oxit pứ
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Mg
phắc
Ơ kìa