Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Câu chuyện mang đến thông điệp: Lao động là vinh quang, lao động tạo ra giá trị.
TK ạ
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính : tự sự
Câu 2: Yếu tố kì ảo trong đoạn trích:
- Ông lão ra biển gọi cá vàng thì con cá bơi lên
- Cá vàng có phép thuật thực hiện điều ước của ông và cũng có thể lấy lại tất cả.
- Ông sửng sốt khi lâu đài, cung điện biến mất chỉ còn lại máng lợn sứt mẻ
Câu 3 : Chi tiết :
Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Ý nghĩa: Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt.
Câu 4: Theo em, cá vàng không đáp ứng yêu cầu của ông lão là vì cá muốn trừng trị mụ vợ của ông, cá không thể chịu được những ham muốn đó của vợ lão nữa, vừa tham lam, vừa đối xử bội bạc với chồng.
Câu 5 : Bài học dành cho bản thân:
+ Không được ích kỉ, cũng như không được quá tham lam, và không được đòi hỏi những gì đã có.
+ Đồng thời không được tham lam, đồi những gì không thuộc về mình.
1. PTBĐC : tự sự
2.
"Cá bơi đến hỏi:
- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?"
=> Con cá không biết nói
"Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ."
=> Long Vương không có thật
3. Chi tiết: "Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm."
Ý nghĩa:
Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt .
4. Vì yêu cầu của mụ vợ quá vô lý và tham lam. Được cá vàng cho ước gì được nấy, bà không những không biết ơn, mà còn đòi hỏi phải được làm Long Vương để sai khiến cá thần.
5.Bài học: ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra sự trường phạt thích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc từ đó thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một xã hội công bằng.
Xin lỗi các bạn vì nội dung dài hơi khó nhìn, đây là đoạn thơ Lão nông và các con nhé:
Hãy lao động cần cù gắng sức,
Ấy chân lưng sung túc nhất đời.
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại ngỏ lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng khờ dại bán đi
Kho vàng chôn dưới đất kia
Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng công
Tìm khắc thấy, cuối cùng sẽ thắng
Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa
Tay cày, tay cuốc, tay bừa,
Xới qua xới lại chẳng chừa chỗ không”
Bố chết. Các con cùng gắng gổ
Lật tung đồng đây đó khắp nơi.
Kỹ càng công việc xong xuôi,
Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu.
Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy,
Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan:
Trước khi từ giã trần gian,
Lấy câu “lao động là vàng” dạy con.