Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tháng 10/1426, địch tăng cường 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào nước ta nhằm mục đích :
+ Tăng viện binh
+ Giành thế chủ động
+ Tiến quân vào Thanh hoá đánh bộ chỉ huy của ta
Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, bị quân ta liên tiếp tấn công, địch ngày càng lâm vào thế phòng ngự, bị động. Tháng 10-1426, chúng tăng cường 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy, nâng số quân Minh lên 10 vạn để hòng giành lại thế chủ động trên chiến trường.
1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. 07 – 02 – 1418 B. 17 – 12 – 1416 C. 28 – 6 – 1417 D. 12-7 1418
3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi
4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
D. Quang Bình – Hà Tĩnh
5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc. B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời Lê sơ (1) (1428 - 1527) tổ chức được 26 (2) khoa thi. Đỗ 989 (3) tiến sĩ và 20(4) trạng nguyên.
7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?
A. “Ngụ binh ư nông”. B. “Tiên phát chế nhân”.
C. “Vườn không nhà trống”. D. Luân phiên cày cấy.
8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là
A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước
B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước
C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam
D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục
9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. quân chủ lập hiến. D. dân chủ chủ nô.
10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?
A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.
B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.
C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.
D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ
Tham khảo:
16) Cao bộ (chương mĩ- hà nội)
17) Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
18)
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
19) Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.
20) đạo quân của Liễu Thăng
21) không biết
16. Cao Bộ ( Chương Mĩ-Hà Tây)
17. Vô cùng khiếp sợ, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
18. Tham khảo
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
19. Tham khảo
Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.
20. Liễu Thăng
21. Hòa hiếu, nhân đạo
Tham khảo
Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tướng giặc Vương Thông để tạo điều kiện an toàn cho quân Minh rút về nước. Thể hiện lòng nhân đạo sáng ngời của Lê Lợi, Bộ chỉ huy nghĩa quân, của nhân dân ta đối với kẻ thù bại trận. Đó cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc muôn đời :
"Đem đại nghĩa thắng hung tàn
Lấy chí nhân thay cường bạo"
Tại Hội thề Đông Quan, Vương Thông cam kết rút quân về nước. Đây là sự thất bại nhục nhã của những kẻ đi xâm lược. Đất nước sạch bóng quân thù, mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc.
Tham Khảo
Để tạo điều kiện cho Quân Minh về Nước,thể hiện lòng sáng ngời của Lê Lợi