K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Câu 1 : chia hết cho 6 thì nhóm 2 số thành 1 cặp

chia hết cho 51 thì nhóm 3 số thành 1 cặp

chia hết cho 156 thì nhóm 4 số thành 1 cặp

k mk nha

21 tháng 11 2017

câu 1:

A = 5+52+...+52004

=(5+52)+...+(52003+52004)

=5(1+5)+...+52003(1+5)

=5.6+...+52003.6

=6(5+...+52003) chia hết cho 6

A=5+52+...+52004

=(5+52+53)+...+(52002+52003 + 52004)

=5(1+5+52)+...+52002(1+5+52)

=5.31+...+52002.31

=31(5+...+52002) chia hết cho 31

A=5+52+...+52004

=(5+52+53+54)+...+(52001+52002+52003+52004)

=5(1+5+52+53)+...+52001(1+5+52+53)

=5.156+...+52001.156

=156(5+...+52001) chia hết cho 156

Câu 2:

(x+3)(2y-5)=34

=> x+3 và 2y-5 thuộc Ư(34)={1;2;17;34}

x+3121734
2y-5341721
x-2-11431
y39/2117/23
23 tháng 1 2017

hơi nhiều nhỉ

23 tháng 1 2017

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

21 tháng 11 2017

1. a)

Vì \(\left(x-2\right).\left(y+5\right)=7\Rightarrow\)x-2 và y+5 là các ước của 7

\(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

Lập bảng giá trị:

x-217
y+571
x39
y2-4
Chọn/LoạiChọnLoại

Vậy \(x=3;y=2\)

4 tháng 9 2019

b,x+3 2y-5 là ước của 34 thuộc 1,2,17,34 

bn lập bảng ra là đc

11 tháng 8 2018

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

    \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

     \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{59}.\left(1+2\right)\)

      \(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy....

\(B=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^7+5^8\right)\)

    \(=\left(5+5^2\right)+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

     \(=30.\left(1+5^2+...+5^6\right)⋮30\)

11 tháng 8 2018

Bài 1 bạn kia giải rồi 

2. Gọi d = ƯCLN(2n+5;3n+7) (\(d\inℕ^∗\) )

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* nên d = 1

=> ƯCLN(2n+5;3n+7) = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

3. Nếu x+2y chia hết cho 5

=> 3.(x+2y) chia hết cho 5

=> 3x+6y chia hết cho 5

Mà 10y chia hết cho 5

=> (3x+6y)-10y chia hết cho 5

=> 3x - 4y chia hết cho 5

=> ĐPCM

Câu 1: B

Câu 2: B

2 tháng 1 2022

1 chọn b 2 chọn b luôn nha

20 tháng 8 2023

Để tính tổng của dãy số A=5+5^2+5^3+…+5^100, chúng ta có thể sử dụng công thức tổng của cấp số nhân. Công thức này là: S = a * (r^n - 1) / (r - 1), trong đó S là tổng của cấp số nhân, a là số hạng đầu tiên, r là công bội và n là số lượng số hạng. Trong trường hợp này, a = 5, r = 5 và n = 100. Áp dụng công thức, ta có: S = 5 * (5^100 - 1) / (5 - 1) Bạn có thể tính giá trị của S bằng cách sử dụng máy tính hoặc công cụ tính toán trực tuyến.