K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần II.
B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần I.
C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần III.
D. Vào thời điểm sau khi đánh tan quân Nguyên.
Câu 2: Chính sách nào của Hồ Quý Ly cho ta thấy ông luôn để cao tinh thần dân tộc?
A. Cải tổ hàng ngũ võ quan.
B. Ban hành tiền giấy.
C. Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
D. Tích cực sản xuất vũ khí.
Câu 3: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
A. Quy Hoá.
B. Vạn Kiếp.
C. Bình Lệ Nguyên.
D. Chương Dương.
Câu 4: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?
A. Cho sứ giả sang Đại Việt, thực hiện chính sách giao bang hoà hảo.
B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
C. Lo phòng thủ đất nước.
D. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
Câu 5: "Sát thát" có nghĩa là:
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Quyết chiến.
C. Chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.
D. Đoàn kết.
Câu 6: Cải cách nào của Hồ Quý Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến nguồn thu nhập nhà nước tăng lên?
A. Hạn điền.
B. Hạn nô.
C. Quân sự.
D. Xã hội.
Câu 7: Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà Minh xâm lược nước ta.
B. Chăm-pa đem quân xâm lược.
C. Nông dân và nô tì nổi dậy.
D. Nhà Trần quá suy yếu.
Câu 8: Di tích thành nhà Hồ được xây dựng ở đâu?
A. Cao Bằng.
B. Lạng Sơn.
C. Thanh Hoá.
D. Bắc Giang.
Câu 9: Người có công lao trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Thánh Tông.
D. Trần Quang Khải.
Câu 10: Qua cải cách Hồ Quý Ly cho ta thấy ông là người như thế nào?
A. Cơ hội.
B. Có tài và yêu nước thiết tha.
C. Bất tài, tiến thân được nhờ vào sự ưu ái của 2 người cô.
D. Chỉ biết nghĩ đến quyền lợi của mình và dòng họ.

Các bạn giải trắc nghiệm giúp mình với nhé!

 

 

0
9 tháng 1 2022

Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã:

A.  lo phòng thủ đất nước

B.  mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận

C.  mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu

D.  cho sứ giả sang Đại Việt thực hiên chính sách bang giao, hòa hảo

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân...
Đọc tiếp

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?
2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.
3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.
4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
5. Em hiểu thế nào là chính sách hạn điền, hạn nô? Mặt tích cực? Mặt hạn chế?
6. Những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Mặt tích cực, mặt hạn chế?
7. Theo em, thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã có bài học gì đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
8. Hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

0
-Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?a. Chương Dương.b. Quy Hoá.c. Bình Lệ Nguyên.d. Các vùng trên.-Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?a. Trân Thái Tông.b. Trần Thủ Độ.c. Trần Thánh Tông.d. Câu a và b đúng-Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).b. Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).c. Đồng Bộ...
Đọc tiếp

-Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?

a. Chương Dương.

b. Quy Hoá.

c. Bình Lệ Nguyên.

d. Các vùng trên.

-Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?

a. Trân Thái Tông.

b. Trần Thủ Độ.

c. Trần Thánh Tông.

d. Câu a và b đúng

-Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?

a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).

b. Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).

c. Đồng Bộ Đầu (bên sông Hồng, phố Hàng Than - Hà Nội).

d. Tất cả các vùng trên.

-Mông Cổ là nưóc nằm ở châu lục nào?

a. Châu Á.

b Châu Âu.

c. Châu Phi.

d. Châu Mĩ-La tinh.

-Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gÌ?

a. Lo phòng thủ đất nước.

b. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.

c. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.

d. Không phải các ý trên.

-Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tân công lớn vào nước nào?

a. Đại Việt.

b. Nam Tống - Trung Quốc.

c. Thái Lan.

d. Cham-pa.

-Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt

a. Thoát Hoan.

b. Ô Mã Nhi.

c. Hốt Tất Liệt.

d. Ngột Lương Hợp Thai.

-Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?

a. Thoát Hoan.

b. Ô Mã Nhi.

c. Ngột Lương Hợp Thai.

d. Hốt Tất Liệt.

-Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?

a. Thoát Hoan

b. Ô Mã Nhi

c. Toa Đô.

d. Hốt Tất Liệt

2
15 tháng 12 2021

C

A

A

A

B

B

D

C

15 tháng 12 2021

-Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?

a. Chương Dương.

b. Quy Hoá.

c. Bình Lệ Nguyên.

d. Các vùng trên.

-Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?

a. Trân Thái Tông.

b. Trần Thủ Độ.

c. Trần Thánh Tông.

d. Câu a và b đúng

-Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?

a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).

b. Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).

c. Đồng Bộ Đầu (bên sông Hồng, phố Hàng Than - Hà Nội).

d. Tất cả các vùng trên.

-Mông Cổ là nưóc nằm ở châu lục nào?

a. Châu Á.

b Châu Âu.

c. Châu Phi.

d. Châu Mĩ-La tinh.

-Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gÌ?

a. Lo phòng thủ đất nước.

b. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.

c. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.

d. Không phải các ý trên.

-Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tân công lớn vào nước nào?

a. Đại Việt.

b. Nam Tống - Trung Quốc.

c. Thái Lan.

d. Cham-pa.

-Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt

a. Thoát Hoan.

b. Ô Mã Nhi.

c. Hốt Tất Liệt.

d. Ngột Lương Hợp Thai.

-Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?

a. Thoát Hoan.

b. Ô Mã Nhi.

c. Ngột Lương Hợp Thai.

d. Hốt Tất Liệt.

-Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?

a. Thoát Hoan

b. Ô Mã Nhi

c. Toa Đô.

d. Hốt Tất Liệt

24 tháng 12 2021

thanks, giáng sinh vui vẻ

10. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp  của nhà Trần? *Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần 1- Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258)11 Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?12 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?13 Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân...
Đọc tiếp

10. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp  của nhà Trần?

 *Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần

 1- Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258)

11 Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?

12 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?

13 Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân ta như thế nào?

14 Những biểu hiện nào chứng tỏ quân và dân ta, vua tôi nhà Trần kiên quyết chống giặc?

15 Em có suy nghĩ gì về chủ trương “vườn không nhà trống” của nhà Trần?

16 Sau khi chiếm được Thăng Long, tình hình quân giặc như thế nào?

17 Chiến thắng Đông Bộ Đầu có ý nghĩa gì?  Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị đánh bại?

18.Qua cuộc kháng chiến lần I chống quân Mông Cổ chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì về cách đánh giặc?

1
22 tháng 12 2021

Câu 11:

tướng mông cổ đã cho người sang gửi thư đe dọa nhà Trần

4 tháng 12 2017

1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc

Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"

Đánh trản giặc

4 tháng 12 2017

3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc

18 tháng 12 2021

C

9 tháng 12 2021

Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".


 

5 tháng 1 2022

  Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ hùng manh,  hiếu chiến được thành lập.

- Mông Cổ muốn xâm chiếm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc. Thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.

chúc học tốt

 

30 tháng 11 2021

1. 

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

2. 

-Củng cố khối đoàn kết nhân dân.

-Sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

-Có đucọ kinh nghiệm đánh thắng giặc đúng đắn thấy được chỗ mạnh lợi thế của đất nước buộc định phải theo cách đánh của ta buộc giặc từ thế mạnh chuyền dần sang yếu từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.

30 tháng 11 2021

thanks nhiều