Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài cạnh tam giác và cạnh tứ giác là a,b (cm) (a > b)
Cạnh của tam giác dài hơn cạnh của tứ giác là 10cm nên:
a – b = 10 cm => a = 10 + b
Chu vi tam giác bằng chu vi tứ giác nên:
a + a + a = 4 × b => 3 × a = 4 × b => 3 × (10 + b) = 4 × b => 30 + 3 × b = 4 × b => b = 30 cm
Suy ra a = 10 + 30 = 40 cm
Vậy độ dài cạnh tam giác là 40 cm và độ dài cạnh tứ giác là 30cm
a) Diện tích hình vuông ABCD là :
3 x 3 =9 ( cm2 )
b) Chiều dài hình chữ nhật ABMN là :
3 + 3 =6 ( cm)
Chu vi hình chu nhật ABMN là :
( 3 + 6 ) x 2 = 18 ( cm )
Đáp số : a) 9 cm2
b) 18 cm
Nếu đúng thì kb vs mk nha ^^
Chu vi hình vuông ABCD có là:
3x4=12(cm)
Chu vi hình chữ nhật ABMN có là:
(6+3)x2=18(cm)
Đáp số:18 cm
Chu vi hình vuông ABCD có là:
3x4=12(cm)
Chu vi hình chữ nhật ABMN có là:
(6+3)x2=18(cm)
Đáp số:18 cm
bạn tích cho mình nhé
a. diện tích hình vuông ABCD.
3 x 3 = 9 ( cm2)
b. chu vi hình chữ nhật ABMN
(9 + 9) x 2= 24 (cm)
đáp số : a. 9cm2
b. 24 cm
C là chu vi
C_ABC = C_MNPQ
Mà ABC chỉ có 3 cạnh, còn MNPQ có 4 cạnh.
Mặt khác, cạnh tam giác ABC lớn hơn cạnh tứ giác MNPQ 10cm. Vậy , mỗi cạnh của tam giác ABC phải "bù" cho cạnh tứ giác MNPQ 10cm.
Độ dài mỗi cạnh của tứ giác MNPQ : 10 * 3 = 30(cm)
Độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC : 10 * 4 = 40 (cm) hoặc 30 + 10 = 40 (cm)
c là chu vi của hình tam giác
c- abc=c-mnpq
mà hình tam giác abc chỉ có 3 cánh còn mnpq có tới 4 cạnh
cạnh tam giác lớn hơn cạnh hình tứ giác là 10 cm suy ra mỗi cạnh của tam giác phải đưa cho cạnh tứ giác kia 10 cm
Câu 1.
a) Gọi O=AC∩BD⇒SO⊥(ABCD).O=AC∩BD⇒SO⊥(ABCD).
Ta có ABCD là hình vuông cạnh a nên AC=BD=a2–√⇒AO=a2√2.AC=BD=a2⇒AO=a22.
Xét tam giác vuông SOA có: SO=SA2−OA2−−−−−−−−−√=2a2−a22−−−−−−−√=a6√2.SO=SA2−OA2=2a2−a22=a62.
SABCD=a2⇒VS.ABCD=13SO.SABCD=13a6–√2.a2=a36–√6.SABCD=a2⇒VS.ABCD=13SO.SABCD=13a62.a2=a366.
Gọi A’ là trung điểm của SA.
Trong (SAC) qua A’ kẻ đường thẳng vuông góc với SA cắt SO tại I.
Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABCD.
Dễ thấy
ΔSA′I đồng dạng ΔSOA(g.g)⇒SASI=SOSA′⇒SI=SA.SA′SO=a2–√.a2√2a6√2=a6–√3=RΔSA′I đồng dạng ΔSOA(g.g)⇒SASI=SOSA′⇒SI=SA.SA′SO=a2.a22a62=a63=R
Ta có A’C’ // (ABCD) ⇒d(A′;(ABCD))=d(C′;(ABCD))⇒d(A′;(ABCD))=d(C′;(ABCD))
⇒VA′.ABCD=VC′.CBAD.⇒VA′.ABCD=VC′.CBAD.
Vậy hai khối chóp A’.ABCD và C’.CBAD bằng nhau.