K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

 

   A. vật a và c có điện tích trái dấu. B. vật b và d có điện tích cùng dấu.

 

   C. vật a và c có điện tích cùng dấu. D. vật a và d có điện tích trái dấu.

 

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm……… thì hút nhau

 

A. Cùng điện tích dương B. Cùng điện ích âm C. Điện tích cùng loại D. Điện tích khác loại

 

Câu 3: Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa . Câu kết luận nào sau đây là đúng?

 

A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện

 

C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện D. Qủa cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại

 

Câu 4: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:

 

A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân

 

B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân

 

C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân

 

D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân

 

Câu 5: Chọn câu phát biểu sai

 

A. Nguyên tử được cấu tạo bởi bạt nhân và các electron

 

B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác

 

C. Hạt nhân mang điện tích dương

 

D. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác

 

Câu 6: Chọn câu phát biểu sai

 

A. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích B. Các vật trung hòa điện là các vậT không có điện tích

 

C. Nguyên tử nào cũng có điện tích D. Các vật tích điện là các vật có điện tích

 

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô

 

A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải

 

B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa

 

C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải

 

D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa

3
12 tháng 3 2022

chỉ mình nha

12 tháng 3 2022

C

C

D

A

B

B

B

 

19 tháng 7 2018

Đáp án: D

Vì khi quả cầu nhựa xốp bị đầu thước đẩy ra xa thì quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

5 tháng 1 2022

=))

7 tháng 3 2022

D

7 tháng 3 2022

D

1 tháng 11 2019

Chọn C.

Giả sử vật a nhiễm điện âm. Ta có sơ đồ sau:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Như vậy vật a và c có điện tích cùng dấu.

24 tháng 7 2021

Đáp án là C

Câu 8: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b; b hút c; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là sai?

   A. Vật a và c có điện tích cùng dấu.

   B. Vật b và d có điện tích trái dấu.

   C. Vật a và b có điện tích trái dấu.

   D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

Có bốn vật A, B, C, D đều bị nhiễm điện. Nếu vật A đẩy B, B hút C, C hút D thì câu phát biểu nào dưới đây là sai? *

Vật C và D có điện tích trái dấu.

Vật B và D có điện tích trái dấu.

Vật A và B có điện tích cùng dấu.

Vật A và C có điện tích trái dấu.

6 tháng 8 2021

Vì A đẩy B nên A và B cùng dấu => câu phát biểu thứ 3 đúng

Vì B hút C nên B trái dấu với C=> A trái dấu với C => câu phát biểu thứ 4 đúng

Vì C hút D nên C và D trái dấu => câu phát biểu thứ 1 đúng

=> câu phát biểu thứ 2 sai

Câu 1.Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:A. Vật a và c có điện tích cùng dấu           B. Vật b và d có điện tích cùng dấuC. Vật a và c có điện tích trái dấu D.Vật a và d có điện tích trái dấuCâu 2.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?A. Tần số dao động.                                  B. Biên độ dao động.C.Thời gian dao động      D. Tốc độ dao độngCâu 3....
Đọc tiếp

Câu 1.Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu           B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu D.Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 2.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động.                                  B. Biên độ dao động.

C.Thời gian dao động      D. Tốc độ dao động

Câu 3. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 4.Một vật nhiễm điện âm khi :

A.  Số điện tích dương bằng số điện tích âm. C.  Nhận thêm điện tích dương.

B.  Mất bớt electrôn.                D.  Nhận thêm electrôn. 

Câu 5.Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

2
17 tháng 5 2022

Câu 1.Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu           B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu D.Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 2.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động.                                  B. Biên độ dao động.

C.Thời gian dao động      D. Tốc độ dao động

Câu 3. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 4.Một vật nhiễm điện âm khi :

A.  Số điện tích dương bằng số điện tích âm. C.  Nhận thêm điện tích dương.

B.  Mất bớt electrôn.                D.  Nhận thêm electrôn. 

Câu 5.Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

17 tháng 5 2022

Câu 1.Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu           B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu D.Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 2.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động.                                  B. Biên độ dao động.

C.Thời gian dao động      D. Tốc độ dao động

Câu 3. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 4.Một vật nhiễm điện âm khi :

A.  Số điện tích dương bằng số điện tích âm. C.  Nhận thêm điện tích dương.

B.  Mất bớt electrôn.                D.  Nhận thêm electrôn. 

Câu 5.Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô Câu 2: Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhuwajnay có thể hút được các vụn giấy. Vì sao? A. Vì mảnh phim nhựa được làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?

A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin

B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm

C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa

D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô

Câu 2: Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhuwajnay có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?

A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt

B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện

C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm

D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên

Câu 3: Trong một thí nghiệm, khi đưa ra một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu xốp bị đẩy ra xa. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại

B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện

C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện

D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại

Câu 4: Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau

B. Hai thanh nhựa này hút nhau

C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau

D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau

Câu 5: Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu nào dưới đay là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu

B. Vật a và c có điện tích cùng dấu

C. Vật b và d có điện tích cùng dấu

D.Vật a và d có điện tích trái dấu

1
22 tháng 4 2019

1d;2b;3d;4a;5b

Hai quả cầu bằng nhựa (cùng kích thước), chúng nhiễm điện cùng loại như nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng sẽ : * Lúc hút, lúc đẩy. Không có tương tác. Hút nhau. Đẩy nhau. Một vật nhiễm điện Dương khi * Mất bớt electron Trung hòa về điện Nhận thêm điện tích dương Nhận thêm electron Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, biết thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Hỏi mảnh vải lụa nhiễm điện...
Đọc tiếp

Hai quả cầu bằng nhựa (cùng kích thước), chúng nhiễm điện cùng loại như nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng sẽ : * Lúc hút, lúc đẩy. Không có tương tác. Hút nhau. Đẩy nhau. Một vật nhiễm điện Dương khi * Mất bớt electron Trung hòa về điện Nhận thêm điện tích dương Nhận thêm electron Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, biết thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Hỏi mảnh vải lụa nhiễm điện gì? * Không bị nhiễm điện. Nhiễm điện dương Nhiễm điện âm Vừa nhiễm điện âm lẫn dương Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương nếu: Vật đó mất bớt điện tích dương Vật đó nhận thêm điện tích dương Vật đó mất bớt electron. Vật đó nhận thêm electron Trong các nhóm vật liệu sau đây, nhóm vật liệu nào dẫn được điện: * Dây cao su, dây đồng, dây chì,dây bạc. Sứ, nilông, nhựa, dây đồng, dây bạc. Miếng sắt, dây chì , thỏi than,dây đồng Thỏi than,thước nhựa nước nguyên chất. Vật nào dưới đây không có elêctron tự do: * Một cái lò xo của bút bi Một cây đinh thép Một đoạn dây nhựa Một đoạn dây đồng Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng từ của dòng điện? Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng: * Ấm đun nước Chuông điện Máy bơm nước Máy thu hình (ti vi) Trong lúc sửa điện, các chú thợ điện thường đeo găng tay. Tác dụng của việc đeo găng tay trong trường hợp này là gì? * Để có thẩm mỹ hơn Dễ dàng nối dây dẫn. Làm việc nhanh hơn. Tránh bị điện giật.

0