K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU 1: Dân số Việt Nam vào ngày 1/4/1999 đạt 76.327.900 người, là số dân:

a. Bao gồm nam, nữ từ trẻ đến già

b. Vào thời điểm 0 giờ ngày 1/4/1999 trên cả nước.

c. Nam, nữ trong độ tuổi từ 16 đến 60

d. Câu a + b đúng

CHỌN CÂU:

CÂU 2: Tháp tuổi biểu thị dân số trẻ có hình dạng:

a. Đáy tháp rộng hơn thân tháp

b. Thân và đáy tháp đều rộng

c. Thân tháp rộng hơn đáy tháp

d. Thân và đáy tháp đều hẹp.

CHỌN CÂU:

CÂU 3: Từ sau 1950, ở các nước đang phát triển có sự “bùng nổ dân số” là do:

a. Tỉ lệ sinh tăng cao đột ngột

b. Nhu cầu lao động để phát triển triển kinh tế cao.

c. Tỉ lệ tử giảm xuống đột ngột

d. Mức sống đã được cải thiện

CHỌN CÂU:

 

CÂU 4: Để giải quyết tình trạng bùng nổ dân số, các nước kém phát triển đã áp dụng biện pháp:

a. Nỗ lực kiểm soát sinh đẻ

b. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và công nghiệp hóa

c. Tăng cường giáo dục ý thức về kế họach hóa gia đình

d. Tất cả đều đúng

CHỌN CÂU:

 

CÂU 5: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình của châu Á năm 2001 là bao nhiêu, khi tỉ lệ sinh là 20,9% và tỉ lệ tử là 7,6%:(Công thức:Tg=(S-T)/10)

a. 20,9%

b. 13,53%

c. 1,33 %

d. 2,85%

CHỌN CÂU:

 

BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI

CÂU 6: Khu vực có mật độ dân số đông nhất hiện nay là:

a. Khu vực có khí hậu ôn hòa

b. Trên các đồng bằng phù sa

c. Các vùng ven biển

d. Các đô thị có công nghiệp và thương mại phát triển.

CHỌN CÂU:

 

CÂU 7: Những vùng hiện nay có mật độ dân cư thưa nhất là các vùng:

a. Nằm xa biển

b. Có nhiều núi lửa, động đất

c. Có lượng mưa rất ít

d. Có lượng mưa quá lớn

CHỌN CÂU:

 

CÂU 8: Một địa phương hay một nước được coi là có mật độ dân số cao khi:

a. Có nhiều người sống thọ trên 70 tuổi

b. Có dân cư đông đúc

c. Có nhiều người sinh sống trên một diện tích nhỏ hẹp

d. Đất đai trở nên chật hẹp so với số người sinh sống.

CHỌN CÂU:

 

CÂU 9: Điền vào chỗ trống

a. Để phân chia các chủng tộc, các nhà khoa học đã căn cứ vào: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b. Địa bàn phân bố chủ yếu của ba chủng tộc chính.

- Môn-gô-lô-ít sinh sống: ………………….

- Nê grô-ít sinh sống: …………….……….

- Ơ-rô-pê-ô-ít sinh sống: ………………….

CÂU 10: Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng dưới đây

Tên nước Diện tích ( km²) Dân số ( người) MDDS( người/km²)

Việt Nam 329314 78 700 000

Trung Quốc 9597000 1 273 300 000

In-đô-nê-xi-a 1919000 206 100 000

0
Câu 1. Tháp tuổi biểu thị dân số trẻ có hình dạng: A. Đáy tháp rộng hơn thân tháp.                           B .Thân và đáy đều rộng. C .Thân tháp rộng hơn đáy tháp                            D. Thân và đáy tháp đều hẹp. Câu 2. Tính mật độ dân số Việt Nam năm 2020 (biết diện tích: 329.314 km2, dân số: 97.483.374 người)? A. 293 người/km2.          B....
Đọc tiếp

Câu 1. Tháp tuổi biểu thị dân số trẻ có hình dạng: A. Đáy tháp rộng hơn thân tháp.                           B .Thân và đáy đều rộng. C .Thân tháp rộng hơn đáy tháp                            D. Thân và đáy tháp đều hẹp. Câu 2. Tính mật độ dân số Việt Nam năm 2020 (biết diện tích: 329.314 km2, dân số: 97.483.374 người)? A. 293 người/km2.          B. 294 người/km2.        C. 295 người/km2 .   D. 296 người/km2. Câu 3. Trên tháp tuổi lớp người trong độ tuổi lao động được biểu thị ở:   A. phần đáy.                                               B. phần thân.   C. phần đỉnh.                                             D. phần thân và phần đỉnh. Câu 4. Quang cảnh của môi trường nhiệt đới thay đổi dần về 2 chí tuyến theo thứ tự:     A. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xavan                   B. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa     C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc                   D. Nửa hoang mạc, xavan, rừng thưa Câu 5. Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là   A. nóng và ẩm quanh năm.   B. nắng nóng và mưa theo mùa.   C. độ ẩm cao và mưa theo mùa.   D. nhiệt độ chênh lệch ngày đêm rất lớn.          Câu 6. Siêu đô thị là đô thị có số dân khoảng A. 6 triệu .                       B. 7 triệu.                      C. 8 triệu.                      D. 9 triệu. Câu 7. Châu lục có số dân đông nhất thế giới hiện nay là A. Châu Á.                      B. Châu Âu.                  C. Châu Phi.                  D. Châu Mĩ. Câu 8. Tỉ lệ dân sống ở đới nóng là A.30%                            B. 40%                      C. 50%                           D. 60% Câu 9. Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của A. lượng nước dồi dào trong đất.                    B.  ôxit silic, nhôm tập trung.            C. ôxit sắt, nhôm tích tụ.                                    D. sự có mặt của chất khoáng N, P, K. Câu 10.  Nguồn tài nguyên hiện nay đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí hậu toàn cầu là A. đất đai.                       B. rừng.             C. khoáng sản.                 D. nguồn nước. Câu 11. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới là    A. rừng rậm xanh quanh năm                               B. thực vật nửa hoang mạc                 C. xavan                                                                D. rừng thưa.                  Câu 12. Môi trường xích đạo ẩm không có đặc điểm nào dưới đây? A. Nhiệt độ trung bình khoảng 250C.  B. Lượng mưa trung bình năm từ 1500-2500mm. C. Độ ẩm trung bình năm trên 80%.      D. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm. Câu 13. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?    A. Động đất, sóng thần                                             B. Bão, lốc.                 C. Hạn hán, lũ lụt.                                                     D. Núi lửa. Câu 14. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?    A. Môi trường xích đạo ẩm.                                    B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.    C. Môi trường nhiệt đới.                                           D. Môi trường ôn đới. Câu 15. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?    A. Nam Á, Đông Nam Á                                           B. Nam Á, Đông Á    C. Tây Nam Á, Nam Á.                                            D. Bắc Á, Tây Phi. Câu 16. Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:    A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.           B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.    C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.    D. chế độ nước sông thất thường. Câu 17. Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?    A. Rau quả ôn đới.                                  B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.    C. Cây dược liệu.                                               D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới. Câu 18. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:    A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.    B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.    C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (3 – 9 tháng).    D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn. Câu 19. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:    A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.               B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).    C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.                                D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N. Câu 20. Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:    A. môi trường nhiệt đới.                                 B. môi trường xích đạo ẩm.    C. môi trường nhiệt đới gió mùa.             D. môi trường hoang mạc. Câu 21. Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?    A. Môi trường xích đạo ẩm                                B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.    C. Môi trường nhiệt đới                                  D. Môi trường địa trung hải. Câu 22. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây?    A. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại.    B. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng.     C. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau     D. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi Câu 23. Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:    A. xa van, cây bụi lá cứng                                B. rừng lá kim              C. rừng rậm xanh quanh năm                         D. rừng lá rộng. Câu 24. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ B. Nông nghiệp - lâm - dịch vụ C. Công nghiệp - dịch vụ       D. Nông nghiệp - công ghiệp Câu 25. Đới nóng có bao nhiêu kiểu môi trường? A. 1                              B. 2                        C. 3                    D. 4 Câu 26. Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là A. Xích đạo ẩm                                              B. Nhiệt đới                           C. Nhiệt đới gió mùa                                      D. Hoang mạc Câu 27. Ở môi trường nhiệt đới, càng gần đến chí tuyến thì thời kì khô hạn càng A. Kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn                   B. Kéo dài, biên độ nhiệt càng nhỏ C. Rút ngắn, biên độ nhiệt càng lớn                   D. Rút ngắn, biên độ nhiệt càng nhỏ Câu 28. Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:     A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C                 B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.     C. Thời tiết diễn biến thất thường.                   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa. Câu 29. Nhiệt độ trung bình của môi trường nhiệt đới khoảng A.      >22oC                      B. >28oC                 C. >25oC                 D. >20oC Câu 30. Việt Nam nằm trong môi trường:    A. Môi trường xích đạo ẩm                           B. Môi trường nhiệt đới gió mùa    C. Môi trường nhiệt đới                                D. Môi trường ôn đới Câu 31. Hoang mạc nhiệt đới Xa-ha-ra phân bố ở châu lục nào?         A. Châu Đại Dương                                        B. Châu Á         C. Châu Phi                                          D. Châu Mỹ       Câu 32. Tính mật độ dân số In-đô-nê-xi-a năm 2001 (biết diện tích: 1919000 km2, dân số: 206,1 triệu  người)?     A. 107người/km2                                             B. 0.000136người/km2                      C. 9311người/km2                               D. 0.0093người/km2     Câu 33. Tập tính nào không phải là cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh?    A. Ngủ suốt mùa đông                            B. Sống tập trung thành bầy đàn    C. Ra sức kiếm ăn để chống đói lạnh                    D. Di cư đến những vùng ấm áp Câu 34. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có giới hạn    A. Giữa hai đường chí tuyến                            B. Từ chí tuyến đến vòng cực    C. Từ vòng cực đến cực                                    D. Từ cực Bắc xuống cực Nam Câu 35. Các hoang mạc trên thế giới thường hình thành ở những vùng nào trên Trái Đất ?     A. Vùng có lượng ít mưa và xa biển.     B. Dọc hai chí tuyến, sâu nội địa hoặc gần các dòng biển lạnh.     C. Vùng xa biển hoặc dọc hai chí tuyến     D. Gần các dòng biển lạnh hoặc dọc hai chí tuyến. Câu 36. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên của môi trường nhiệt đới? A. Thay đổi theo mùa B. Mùa mưa cây cỏ xanh tốt, mùa khô hạn cây cỏ úa vàng C. Nhóm đất chủ yếu là đất feralit có màu đỏ vàng D. Thực vật quanh năm xanh tốt, rậm rạp Câu 37. Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi từ Bắc xuống Nam theo thứ tự: A. Rừng lá kim – rừng hỗn giao – thảo nguyên – rừng cây bụi gai. B. Rừng cây bụi gai – rừng lá kim – thảo nguyên – rừng hỗn giao. C. Rừng lá kim – thảo nguyên – rừng hỗn giao – rừng cây bụi gai. D. Rừng cây bụi gai – rừng lá kim – rừng hỗn giao – thảo nguyên. Câu 38. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là: A. Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ B. Nông nghiệp – lâm nghiệp – ngư nghiệp C. Công nghiệp - dịch vụ D. Nông nghiệp - công ghiệp – lâm nghiệp Câu 39. Ở đới ôn hòa thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông theo thứ tự: A. Rừng lá kim - rừng lá rộng - rừng hỗn giao B. Rừng lá rộng -  rừng hỗn giao - rừng lá kim C. Rừng hỗn giao -  rừng lá kim - rừng lá rộng D. Rừng lá rộng – rừng lá kim – rừng hỗn giao Câu 40. Đô thị xuất hiện rộng khắp trên thế giới vào thời gian nào? A. Thế kỉ XX                                                            B. Thế kỉ XIX C. Thế kỉ XVIII                                                          D. Thời Cổ đại  

0
Câu 1. Tháp tuổi biểu thị dân số trẻ có hình dạng: A. Đáy tháp rộng hơn thân tháp.                           B .Thân và đáy đều rộng. C .Thân tháp rộng hơn đáy tháp                            D. Thân và đáy tháp đều hẹp. Câu 2. Tính mật độ dân số Việt Nam năm 2020 (biết diện tích: 329.314 km2, dân số: 97.483.374 người)? A. 293 người/km2.          B....
Đọc tiếp

Câu 1. Tháp tuổi biểu thị dân số trẻ có hình dạng: A. Đáy tháp rộng hơn thân tháp.                           B .Thân và đáy đều rộng. C .Thân tháp rộng hơn đáy tháp                            D. Thân và đáy tháp đều hẹp. Câu 2. Tính mật độ dân số Việt Nam năm 2020 (biết diện tích: 329.314 km2, dân số: 97.483.374 người)? A. 293 người/km2.          B. 294 người/km2.        C. 295 người/km2 .   D. 296 người/km2. Câu 3. Trên tháp tuổi lớp người trong độ tuổi lao động được biểu thị ở:   A. phần đáy.                                               B. phần thân.   C. phần đỉnh.                                             D. phần thân và phần đỉnh. Câu 4. Quang cảnh của môi trường nhiệt đới thay đổi dần về 2 chí tuyến theo thứ tự:     A. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xavan                   B. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa     C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc                   D. Nửa hoang mạc, xavan, rừng thưa Câu 5. Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là   A. nóng và ẩm quanh năm.   B. nắng nóng và mưa theo mùa.   C. độ ẩm cao và mưa theo mùa.   D. nhiệt độ chênh lệch ngày đêm rất lớn.          Câu 6. Siêu đô thị là đô thị có số dân khoảng A. 6 triệu .                       B. 7 triệu.                      C. 8 triệu.                      D. 9 triệu. Câu 7. Châu lục có số dân đông nhất thế giới hiện nay là A. Châu Á.                      B. Châu Âu.                  C. Châu Phi.                  D. Châu Mĩ. Câu 8. Tỉ lệ dân sống ở đới nóng là A.30%                            B. 40%                      C. 50%                           D. 60% Câu 9. Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của A. lượng nước dồi dào trong đất.                    B.  ôxit silic, nhôm tập trung.            C. ôxit sắt, nhôm tích tụ.                                    D. sự có mặt của chất khoáng N, P, K.

0
29 tháng 5 2019

- Trong giai đoạn từ năm 1950 dến năm 2000 , nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn.

- Nguyên nhân: nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ sinh rất cao, tỉ lệ tử thấp dần, nên có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển.

Ví dụ: Năm 1980 , ở nhóm nước đang phát triển tỉ lệ sinh khoảng 31/1000 , tỉ lệ tử khoảng 12/1000 , tỉ lệ gia tăng khoảng 1,9%; trong khi đó , ở nhóm nước phát triển, tỉ lệ sinh khoảng 17/1000, tỉ lệ tử khoảng 9/1000 , tỉ lệ gia tăng khoảng 0,8%.

Câu 35. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trương bình của châu Á năm 2001 là bao nhiêu khi tỉ lệ sinh là 20,9 0/ 00 và tỉ lệ tử là 7,6 0/ 00 A. 20,9 0/ 00 B. 1,33% C. 2,85% D. 13,30/ 00 Hướng dẫn giải Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử đơn vị phải là ‰ Mà tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình có đơn vị là % nên ta có công thức: Tg=(S-T)/10 Trong đó: Tg là tỉ số gia tăng dân số tư nhiên S là tỉ suất...
Đọc tiếp

Câu 35. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trương bình của châu Á năm 2001 là bao nhiêu khi tỉ lệ sinh là 20,9 0/ 00 và tỉ lệ tử là 7,6 0/ 00 A. 20,9 0/ 00 B. 1,33% C. 2,85% D. 13,30/ 00 Hướng dẫn giải Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử đơn vị phải là ‰ Mà tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình có đơn vị là % nên ta có công thức: Tg=(S-T)/10 Trong đó: Tg là tỉ số gia tăng dân số tư nhiên S là tỉ suất sinh T là tỉ suất tử. Câu 36: Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số Việt Nam năm 2016. Nước Diện tích(km2) Dân số(triệu người) Việt Nam 331 212 95,4 Mật độ dân số Việt Nam năm 2016 là A. 298 người/km2. B. 288 người/km2. C. 278 người/km2. D. 268 người/km2. Hướng dẫn giải: áp dụng công thức đã học( nhớ đổi đơn vị người/km2) ai rảnh giải giúp tui với đc kum ༎ຶ‿༎ຶ. (╥﹏╥) Thanks :3

0
Câu 1 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên TG ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sống chủ yếu ở đâu?Câu2: khoanh tròn chữ cái trước ý đúng Với nền kinh tế nghèo nàn ,chậm phát triển ,sự bùng nổ dân số sẽ dẫn đến A.dân đông, tiêu thụ nhiều hàng hóa, sản xuất phát triểnB.nguồn lao động tăng nhanh có lợi ích cho phát triển kinh tếC.tăng nhanh khai thác tài nguyên, làm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên TG ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sống chủ yếu ở đâu?

Câu2: khoanh tròn chữ cái trước ý đúng

Với nền kinh tế nghèo nàn ,chậm phát triển ,sự bùng nổ dân số sẽ dẫn đến

A.dân đông, tiêu thụ nhiều hàng hóa, sản xuất phát triển

B.nguồn lao động tăng nhanh có lợi ích cho phát triển kinh tế

C.tăng nhanh khai thác tài nguyên, làm tăng GDP/ người

D.sức ép dân số lớn, không đáp ứng đủ nhà ở việc làm giáo dục y tế

Câu3:dựa vào kiến thức đã học, hãy

a) Xếp 10 cảnh quan ở hình 1 vào các loại môi trường địa lí tương ứng

b)Nêu lí do sắp xếp

(Hình 1 trang 48,49)

Câu 4:Dựa vào tháp dân số dưới đây, hãy nhận xét sự thay đổi về hình dáng tháp dân số của Việt Nam qua các năm 1950,2010 và dự báo cho năm 2020 về đáy , đỉnh, độ dốc và hình dáng chung.

( hình 2 trang 49)

6
19 tháng 11 2016

1.Dựa vào đặc điểm hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), nguoi ta đã chia dân cư thành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (da vàng- châu Á), Nê-grô-it ( da đen- châu Phi) và Ơ-rô-pê-ô-it (da trắng- châu âu).

19 tháng 11 2016

2D

Câu: 1 Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:   A. Các độ tuổi của dân số.   B. Số lượng nam và nữ.   C. Số người sinh, tử của một năm.   D. Số người dưới tuổi lao động. Câu: 2 Sự bùng nổ dân số diễn ra vào năm:   A. 1500.   B. 1804.   C. 1927.   D. 1950. Câu: 3 Năm 2001 dân số thế giới khoảng:   A. 4 tỉ người.   B. 5 tỉ người.   C. 6,16 tỉ người   D. 6,5 tỉ người. Câu: 4 Trường hợp nào...
Đọc tiếp

Câu: 1 Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:

   A. Các độ tuổi của dân số.

   B. Số lượng nam và nữ.

   C. Số người sinh, tử của một năm.

   D. Số người dưới tuổi lao động.

 

Câu: 2 Sự bùng nổ dân số diễn ra vào năm:

   A. 1500.   B. 1804.

   C. 1927.   D. 1950.

 

Câu: 3 Năm 2001 dân số thế giới khoảng:

   A. 4 tỉ người.

   B. 5 tỉ người.

   C. 6,16 tỉ người

   D. 6,5 tỉ người.

 

Câu: 4 Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến sự tăng nhanh dân số:

   A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.

   B. Tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm.

   C. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm.

   D. Tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm.

 

Câu: 5 Sự bùng nổ dân số đang diễn ra ở các châu lục nào dưới đây:

   A. Châu Đại Dương.

   B. Bắc Mĩ.

   C. Châu Âu.

   D. Nam Mĩ.

4
18 tháng 12 2021

B

D

D

C

D

 

 

18 tháng 12 2021

chắc hong đó :>

12 tháng 9 2021

Tham Khảo

Câu 1

Khi nhìn vào tháp dân số ta sẽ biết được:

Xu hướng dân số của một địa điểm hay quốc gia
Giới tính
Độ tuổi
Nguồn lực lao động hiện tại
Nguồn lực lao động tương lai

Câu 2

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất và Châu Âu là khu vực có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất.

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm, nhưng tỉ trọng dân số so với thế giới vẫn tăng vì:

Châu Á có quy mô dân số đông (chiếm tới 55,6 % dân số thế giới năm 1950), hơn nữa Châu Á có cơ cấu dân số trẻ nên hằng năm số dân tăng thêm của Châu Á vẫn nhiều, khiến cho tỉ trọng dân số so với thế giới vẫn tăng mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm.

 

 

15 tháng 9 2021

Bổ sung:

Câu 2:

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng, vì:

+ Dân số châu Á đông (chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990 - 1995).