Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{25-\dfrac{1}{11}+\dfrac{4}{13}-\dfrac{4}{15}}{50-\dfrac{2}{11}+\dfrac{8}{13}-\dfrac{8}{15}}\)
\(=\dfrac{25-\dfrac{1}{11}+\dfrac{4}{13}-\dfrac{4}{15}}{2\left(25-\dfrac{1}{11}+\dfrac{4}{13}-\dfrac{4}{15}\right)}=\dfrac{1}{2}\)
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)
mà 40<x<50
nên x=48
xét 2A=22+23+24+...+211
-A=2+22+23+......+210
A=211-2
ta thấy 2/3 dư 2
22=4/3 dư 2
23=8/3 3 dư 2
..................................
211/3 dư 2
=>211-2laf 1 số chia hết cho 3
2A=2(2+2^2+2^3+2^4+...+2^8+2^9+2^10)
2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^9+2^10+2^11)
2A-A=(2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^9+2^10+2^11)-(2+2^2+2^3+2^4+...+2^8+2^9+2^10)
A=2^11-2
A=2046
Mà 2046 chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3
Điều phải chứng minh
a) (-1)7 . 3 với 0
(-1)7 có số mũ lẻ => (-1)7 mang dấu âm => (-1)7 . 3 mang dấu âm
=> (-1)7 . 3 < 0
b) (-1) . 3 . ( -8 ) . 4 . ( -2 ) . ( -5 )2
(-5)2 có số mũ chẵn => (-5)2 mang dấu dương
Nhận thấy có 3 dấu âm , mà lẻ âm thì mang âm => (-1) . 3 . ( -8 ) . 4 . ( -2 ) . ( -5 )2 mang dấu âm
=> (-1) . 3 . ( -8 ) . 4 . ( -2 ) . ( -5 )2 < 0
Có vẻ hơi khó hiểu nhỉ :]
a) Vì 7 là số lẻ \(\Rightarrow\left(-1\right)^7\)là số âm
mà \(3\)dương \(\Rightarrow\left(-1\right)^7.3< 0\)
b) Vì \(\left(-5\right)^2>0\)
mà tích trên có 3 số âm \(\Rightarrow\left(-1\right).3.\left(-8\right).4.\left(-2\right).\left(-5\right)^2< 0\)
a) = 1/10 - 1/11 + 1/11 -1/12 + 1/12 - 1/13 +1/13 1/14 +...+ 1/78 - 1/79
= 1/10 - 1/79
= máy tính ok
mấy câu khác bn làm tương tự là đc nhưng nhớ nhanh thêm khoảng cách giữa các mẫu nha
a)\(\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{78.79}=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{78}-\frac{1}{79}=\frac{1}{10}-\frac{1}{79}=\frac{69}{790}\)
b) \(\frac{8}{7.9}+\frac{8}{9.11}+...+\frac{8}{133.135}=4\left(\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{133.135}\right)\)
\(=4\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{133}-\frac{1}{135}\right)=4\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{135}\right)=4.\frac{128}{945}=\frac{456}{945}\)
c) \(\frac{12}{8.11}+\frac{12}{11.14}+...+\frac{12}{503.506}=4\left(\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+...+\frac{3}{503.506}\right)\)
\(=4\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{503}-\frac{1}{506}\right)=4\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{506}\right)=\frac{249}{506}\)
d) \(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{391.394}=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{391.394}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{391}-\frac{1}{394}\right)=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{394}\right)=\frac{1}{3}.\frac{195}{788}=\frac{65}{788}\)
e) \(\frac{4}{5.8}+\frac{4}{8.11}+...+\frac{4}{602.605}=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{602.605}\right)\)
\(=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{602}-\frac{1}{605}\right)=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{605}\right)=\frac{4}{3}.\frac{24}{121}=\frac{32}{121}\)
g) Sửa đề\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{820}=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{1640}\right)=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{40.41}\right)\)
\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{40}-\frac{1}{41}\right)=2\left(1-\frac{1}{41}\right)=2.\frac{40}{41}=\frac{80}{41}\)
Ta có thể thấy hàng 4;5;8 đều dư 1 có nghĩa là chia 4;5;8 đều dư 1 và phải dưới 50
Khi ta nhân tất cả 4x5x8 kết quả là 160 nó sẽ lớn hơn 50 nên ta phải chia cho những số chẵn để được số vẫn chia hết cho 4;5;8
Ở đây chúng ta có thể chia 4 vậy kết quả là 40 vẫn chia hết cho 4;5;8 và đã nhỏ hơn 50
Đó là khi số học sinh xếp vào 4;5;8 hàng hết nhưng người ta nói là dư 1 bạn nên
Số học sinh lớp 6a là
40+1=41 (hs)
đáp số: 41 học sinh
\(\dfrac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}=\dfrac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}=\dfrac{2^{20}\left(2^{10}+1\right)}{2^{12}\left(2^{10}+1\right)}=2^8=256\)
chỉ cách tính hay là có cần tính kết quả luôn k bn