K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Giải thích câu nói sau 

- Những người có cuộc sống đầy đủ, sung sướng thì không cần phải sống tự lập.

Câu 2: Sử lí tình huống 

1.Tuấn là một cậu bé khá điển trai nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn phải chắt chiu dành dụm mới mua cho Tuấn một chiếc xe đạp đi học. Ở lớp rất nhiều bạn đi xe đạp tốt và đẹp hơn thỉnh thoảng các bạn lại trêu Tuấn về nhà Tuấn bắt mẹ mua cho chiếc xe đạp khác đẹp hơn.

- Em có đồng tình với việc làm của Tuấn không?Vì sao?

- Là bạn của Tuấn em sẽ làm gì để khuyên bạn ?

2. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà, lớp cử Thái đến chép bài và giảng lại bài cho bạn. Nhưng Thái không đồng ý với lý do Vân không phải là bạn thân của Thái.

- Em có đồng tình với hành vi của Thái ko? Vì sao?

- Nếu là Thái em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn từ đó rút ra ý nghĩa gì của việc em làm?

3. Hiếu và Hà chơi rất thân với nhau. Cả hai đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hà làm bài khảo sát có một câu Hà không làm được. Thấy vậy Hiếu đưa bài của mình cho Hà chép nhưng Hà vẫn ngồi im và không thèm nhìn vào bài của Hiếu. Hiếu rất giận và cho rằng: Hà đã phụ sự giúp đỡ của mình.

- Theo em, việc Hiếu làm có đúng không? Vì sao?

- Nếu là Hiếu em sẽ nói với Hà như thế nào? Nếu là Hà em sẽ nói như nào để Hiếu không giận và hiểu?

4. Trên đường đi học về, đang thấy một cụ gài đang cố gắng vượt qua đường. Lúc sang đường bất ngờ một chiếc xe đạp tông thẳng vào người cụ làm cụ ngã rất đau. Là người chứng kiến cảnh đó An và nhiều người khác chỉ đứng nhìn và cười .

- Em có đồng tình với cách sử sự của An không? Vì sao?

- Nếu là An em sẽ làm gì?

Làm giúp mình với mai mình thi rồi ạ.Cảm ơn trước ạ ^^

 

0
16 tháng 12 2016

a) Không đồng ý. Vì hành vi của Tuấn chỉ là do sự cám dỗ, sợ xấu hổ khi bị bạn chê cười, đua đòi. Tuấn cần hiểu vì nhà nghèo nên mẹ Tuấn đã phải làm việc vất vả mới có thể cho bạn đi học, vì vậy không nên vì vậy không nên tiêu phí cho những thứ không cần thiết. (Nói qua một chút) hành vi đòi dọa bỏ học là một hành vi đáng bị phê phán vì không tôn trọng mẹ, không tôn trọng công sức mẹ bỏ ra
b) Bỏ Qua tai những lời nói và cứ sống bình thường, cứ việc giản dị. Ừ thì họ cứ việc chê bai nhưng sống giản dị mới là một đức tính tốt. Giản dị thì đã sao, nhà nghèo thì không nên làm vất vả mẹ hơn nữa, vẫn cứ là chính mình, đừng bị lung lay

:) Văn mk tệ lắm

16 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha

Doc tinh huong sau va tra loi cau hoi:  Tuấn là một cậu bé khá điển trai trong lớp, nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ rêu Tuấn rằng, đẹp trai mà đi xe "tòng tọc"... Tuấn thấy buồn lắm về nhà đòi mẹ mua xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn vẫn...
Đọc tiếp

Doc tinh huong sau va tra loi cau hoi:

  Tuấn là một cậu bé khá điển trai trong lớp, nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ rêu Tuấn rằng, đẹp trai mà đi xe "tòng tọc"... Tuấn thấy buồn lắm về nhà đòi mẹ mua xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn vẫn cứ nằng nặc đòi mua, thậm chí dọa bỏ học.

- Theo em các bạn nam trong lớp ứng xử đã đúng chưa? Các bạn ấy có thể hiện sự khiêm tốn và giản dị không?

 - Với hiểu biết về ý nghĩa của giản dị và khiêm tốn, nếu là mẹ Tuấn, em sẽ nói gì với Tuấn khi Tuấn đề nghị mua xe đạp tốt hơn?

-Nếu em là Tuấn, em sẽ ứng xử như thế nào với các bạn khi bị các bạn trêu như vậy? Hãy phân tích hành vi nào thể hiện sự khiêm tốn, hành vi nào thể hiện sự giản dị. Tại sao?

4
6 tháng 10 2016

- Các bạn nam trong lớp đã ứng xử không đúng.Các bạn ây không thể hiện sự khiêm tốn và giản dị vì đã chế diễu Tuân mặc dù biết nhà Tuấn không có điều kiện.

-Em sẽ nói: Con à! Mẹ biết nhà mình không có điều kiện và ước muốn của con thì hơn lớn. Mẹ không có đủ tiền để trang trải mọi thứ cho con nhưng chiếc xe đó là mồ hôi công sức vất vả của cha mẹ.Con hãy cố đi 1 thời gian, khi nào nhà mình khá lên , mẹ hứa sẽ mua cho con 1 chiếc xe mới như các bạn, với điều kiện con sẽ cải thiện việc học tập của mình nhé!

- em sẽ ứng sử: Chiếc xe này mặc dù với các bạn nó không là gì cả nhưng với tớ , tớ trân trọng nó vô cùng. Dù là xe cũ nhưng đây là tiền mà ba mẹ tớ phải đổ mồ hôi công sức ra mãi mới mua được.

 

6 tháng 10 2016

theo dõi mk nhé có gfi khó hỏi mk nhé mk sẽ giúp bạn oke.  cứ tag mk vô nếu lm dc...

Tuấn là một cậu bé khá điển trai trong lớp, nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ trêu Tuấn rằng, đẹp trai và đi xe "tòng tọc"... Tuấn thấy buồn lắm và về nhà đòi mẹ mua chiếc xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn vẫn cứ nằng nặc đòi mua, thậm chí đòi...
Đọc tiếp

Tuấn là một cậu bé khá điển trai trong lớp, nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ trêu Tuấn rằng, đẹp trai và đi xe "tòng tọc"... Tuấn thấy buồn lắm và về nhà đòi mẹ mua chiếc xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn vẫn cứ nằng nặc đòi mua, thậm chí đòi bỏ học.

Câu hỏi:

Theo em, các bạn nam trong lớp ứng xử đã đúng chưa? Các bạn ấy có thể hiện sự khiêm tốn và giản dị không? Vì sao?

Với hiểu biết về ý nghĩa của giản dị và khiêm tốn, nếu là mẹ của Tuấn, em sẽ nói gì với Tuấn khi Tuấn đề nghị mua xe đạp tốt hơn?

Nếu em là Tuấn, em sẽ ứng xử thế nào với các bạn khi bị các bạn trêu như vậy? Hãy phân tích hành vi nào thể hiện sự khiêm tốn, hành vi nào thể hiện sự giản dị? Tại sao?

1
1 tháng 11 2021

THAM KHẢO

- Theo em, các bạn nam trong lớp của Tuấn ứng xử như vậy là chưa đúng. Các bạn ấy làm như vậy chưa thể hiện sự khiêm tốn và giản dị vì các bạn ấy chê bai, khinh thường bạn học cùng lớp của mình trong khi gia đình bạn ấy còn đang gặp nhiều khó khăn.

- Nếu là mẹ của Tuấn, em sẽ nói với Tuấn là: Mẹ chưa bao giờ tiếc điều gì với con, nhưng hiện giờ gia đình mình còn khó khăn, nên con hãy sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của gia đình mình. Là một cậu bé ngoan, mẹ tin con sẽ không vì những lời nói khiêu khích của các bạn để đua đòi theo các bạn.

- Nếu em là Tuấn, em sẽ mỉm cười cùng với các bạn và xem như đó là những câu nói bông đùa. Và em cũng sẽ đối đáp lại với các bạn là: Thôi, sao đâu, nhà mình còn khó khăn, có xe đi học là tốt rồi, xe có cũ nhưng dùng bền là mình vui rồi.

Những hành vi thể hiện sự khiêm tốn: mỉm cười, xem đó là lời bông đùa, có xe đi học là tốt rồi...

25 tháng 12 2016

- Các bạn nam trong lớp đã ứng xử không đúng.Các bạn ây không thể hiện sự khiêm tốn và giản dị vì đã chế diễu Tuân mặc dù biết nhà Tuấn không có điều kiện.

-Em sẽ nói: Con à! Mẹ biết nhà mình không có điều kiện và ước muốn của con thì hơn lớn. Mẹ không có đủ tiền để trang trải mọi thứ cho con nhưng chiếc xe đó là mồ hôi công sức vất vả của cha mẹ.Con hãy cố đi 1 thời gian, khi nào nhà mình khá lên , mẹ hứa sẽ mua cho con 1 chiếc xe mới như các bạn, với điều kiện con sẽ cải thiện việc học tập của mình nhé!

- em sẽ ứng sử: Chiếc xe này mặc dù với các bạn nó không là gì cả nhưng với tớ , tớ trân trọng nó vô cùng. Dù là xe cũ nhưng đây là tiền mà ba mẹ tớ phải đổ mồ hôi công sức ra mãi mới mua được.

4 tháng 10 2017

Theo mk các bạn nam trong lớp đã chưa xử đúng . Các bạn ấy ko thể hiện sự khiêm tốn và giản dị . Vì đã chế diễu bạn Tuấn mặc dù đã biết nhà bạn Tuấn rất nghèo và ko có điều kiện như các bạn .

Nếu tôi là mẹ bạn Tuấn thì tôi sẽ bảo vs nó rằng : " Con à , nhà mk ko có điều kiện như các bạn và ước muốn của ***** ko làm dc vì nhà mk ko khá giả, Con hãy cố gắng đi 1 thời gian sau , khi nào nhà mk khá lên thì mẹ sẽ mua cho con 1 chiếc xe đạp mới khác nhé !

Nếu em là Tuấn thì em sẽ nói các bạn ko nên trêu trọc mk nữa vì nhà mk ko có điều kiện như các bạn !

nhớ tick mk nha!

Tuấn là một cậu bé khá điểm trai trong lớp, nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ trêu Tuấn rằng, đẹp trai mà đi xe "tòng tọc"... Tuấn thấy buồn lắm và về nhà đòi mẹ mua chiếc xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn vẫn cứ nằng nặc đòi mua, thậm chí dọa...
Đọc tiếp

Tuấn là một cậu bé khá điểm trai trong lớp, nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ trêu Tuấn rằng, đẹp trai mà đi xe "tòng tọc"... Tuấn thấy buồn lắm và về nhà đòi mẹ mua chiếc xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn vẫn cứ nằng nặc đòi mua, thậm chí dọa bỏ học.Tuấn là một cậu bé khá điểm trai trong lớp, nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ trêu Tuấn rằng, đẹp trai mà đi xe "tòng tọc"... Tuấn thấy buồn lắm và về nhà đòi mẹ mua chiếc xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn vẫn cứ nằng nặc đòi mua, thậm chí dọa bỏ học.

từ tình huống trên em hãy xây dựng 1 kịch bản để diễn ?

0
Câu 1: Tuấn bị bạn xấu lôi kéo nên đã sa vào con đường nghiện ngập. Hải biết chuyện nhưng vì thương bạn nên không báo cho cô chủ nhiệm và gia đình biết hay. Để có tiền hút hê rô in, Tuấn đã đi cướp giật và bị công an bắt.Theo em, việc làm của Hải có phải là thương bạn không? Vì sao?Câu 2: Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng lại học kém. Mỗi khi có bài tập về...
Đọc tiếp

Câu 1: Tuấn bị bạn xấu lôi kéo nên đã sa vào con đường nghiện ngập. Hải biết chuyện nhưng vì thương bạn nên không báo cho cô chủ nhiệm và gia đình biết hay. Để có tiền hút hê rô in, Tuấn đã đi cướp giật và bị công an bắt.

Theo em, việc làm của Hải có phải là thương bạn không? Vì sao?

Câu 2: Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng lại học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn làm hộ bài của Hưng để khỏi bị điểm kém.

Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?

Câu 3: Thái chơi bóng bàn rất hay nhưng không dám thi đấu cho lớp. Thái sợ sẽ thua bạn. Còn Minh chơi cờ tướng chưa hay nhưng lại mạnh dạn đăng kí thi đấu. Minh nghĩ "mình sẽ được học hỏi thêm kinh nghiệm của các bạn'

Em suy nghĩ gì về thái và Minh?

Câu 4: Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài.

Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên?

Nguyễn Trần Thành Đạt

3
18 tháng 12 2016

Em tách thành câu nhỏ đi

18 tháng 12 2016

Câu 1:

Hải không phải đang thương bạn mà là đang hại bạn. Nếu như Hải thông báo với cô giáo đó mới là cách Hải thương bạn của mình, còn không phải như trường hợp trên đó không phải thương. Biết là vậy sẽ hại bạn nếu để lâu nhưng Hải đã dừng nghĩ hành động đó và đứng nhìn bạn mình như vậy.

Câu 2:

Em không tán thành việc làm của bạn Tuấn. Vì nếu làm bài hộ bạn thì đến lúc kiểm tra bạn sẽ không tự vận động tự làm bài mà vẫn chờ vào Tuấn. Muốn giúp bạn không bị điểm kém thì Tuấn sẽ chỉ bài giúp bạn, gợi ý để điểm của bạn có thể cao hơn.

Câu 3:

Minh là người có tính tự tin cao. Tham gia một cuộc chơi không quan trọng về vật chất mà quan trọng là kiến thức mà bạn nhận được sau cuộc chơi đó.

Câu 4:

Hành vi của Hân là sai, bạn nên tin tưởng vào đáp án của mình. Tránh nhìn sang bài các bạn khác, khiến mình phân tâm về bài. Nó sẽ làm Hân hoang mang và điểm kiểm tra sẽ không được như ý muốn.

Chúc bạn học tốt!

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?

Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?

Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?

b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.

a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng

Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?

Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!

1

Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm

19 tháng 11 2017

- Em không đồng ý với ý kiến trên. Hoàn cảnh gia đình Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm vào ngày chủ nhật còn những ngày học và hoạt động trong tuần Tuấn đều tham gia và đảm bảo tốt, như vậy Tuấn đã giải quyết được tốt việc nhà và việc học. Tuấn là một người con hiếu thảo với cha, mẹ, là người có trách nhiệm với gia đình. Tuấn là người có ý thức tổ chức kỉ luật vì những ngày nghỉ không tham gia những hoạt động do lớp tổ chức vào ngày chủ nhật, thỉnh thoảng nghĩa là không phải tất cả các hoạt động của lớp vào ngày chủ nhật Tuấn đều vắng mặt. Những ngày vắng mặt Tuấn đến báo cáo xin nghỉ với lí do rất chính đáng là đi làm thêm kiếm tiền phụ giúp gia đình vì hoàn cảnh của gia đình Tuấn rất khó khăn, Tuấn không có điều kiện để tham gia cùng các bạn mặc dù đó là điều ngoài ý muốn của Tuấn. Như vậy là Tuấn có ý thức tôn trọng quy định, hoạt động của tập thế.

- Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ động viên, chia sẻ với Tuấn để Tuấn học giỏi hơn, vượt qua khó khăn, nhận được học bổng “Vượt khó học tốt”. Em sẽ vận động các bạn trong lớp lập quỹ “Giúp đỡ bạn nghèo vượt khó” bằng những đồng quà sáng, tiền tiêu vặt...để giúp đỡ Tuấn và gia đình Tuấn.

 

- Em và các bạn sẽ cùng Tuấn làm những việc có thể làm được để giúp Tuấn.

21 tháng 9 2016

2/

- Ko đồng tình với ý kiến trên vì hoàn cảnh Tuấn quá khó khăn nên chủ nhật Tuấn phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ mẹ

- Vận động các bạn ủng hộ tiền cho Tuấn, đến nhà Tuấn làm đỡ các việc giúp Tuấn có thời gian, điều kiện kinh tế

1/

- Biểu hiện : thường xuyên vi phạm nội quy :vô lễ,đi trễ,trốn tiết,không học bài,đánh nhau....

- Hậu quả: chứng tỏ những người đó là vô phép tắc, ko có tính kỉ luật, ko nhận được sự tín nhiệm của mọi người .