K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1

 Khi cơ thể nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong 1 thời gian dài là vì :

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn    

Câu 2

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

23 tháng 2 2021

Câu 2:

Các bệnh do virus gây ra là: H5N1, HIV, Covid,...

Khi bị nhiễm lại không biểu hiện luôn là vì đó là thời gian virus ủ bệnh, đang phát triển để tấn công cơ thể.

23 tháng 2 2021

Nhìn quả mặt ghê thật

6 tháng 1 2021

Câu 1:

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

6 tháng 1 2021

Câu 2:

Các bệnh phổ biến do virus gây ra:

+ Nhiễm trùng đường hô hấp

+ Nhiễm trùng đường tiêu hóa

+ Nhiễm trùng phát ra ngoài da

+ Nhiễm virus viêm gan

+ Nhiễm trùng thần kinh

+ Bệnh sốt xuất huyết

Khi cơ thể bị nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài vì:

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn      

18 tháng 4 2021

Câu 1:

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh.

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn.

6 tháng 1 2021

bạn có câu trả lời chưa ạ

có thể cho mình xin câu trả lời được không ?

 

25 tháng 4 2022

Tại sao cơ thể người sau khi bị nhiễm virus lại không có biểu hiện trong thời gian dài

25 tháng 4 2022

do sức đề kháng cao và có thể ủ bệnh trong một thời gian

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình...
Đọc tiếp

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?

Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?

Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?

Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình trạng đó?

Câu 5:Chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?Theo em,em có đồng ý với ý kiến trên? Tại sao

Câu 6 :Hãy lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc của loài ?

Câu 7:Vì sao cây bưởi trồng từ chiết cành thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt?

Câu 8:Con thằn lằn bị đứt đuôi sau một thời gian thì điều gì xảy ra?Theo em,hiện tượng đó gọi là gì?giải thích

 

 

8
10 tháng 12 2016

Câu 7: TRẢ LỜI:

Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.

10 tháng 12 2016

1 .5 loài vật phát triển không qua biến thái:gà,vịt,chó,mèo,chim

5 loài vật phát triển qua biến thái:ong,bướm,chuồn chuồn,ruồi,muỗi

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

-Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần.

13 tháng 3 2022

Tham Khảo :

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày  ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi  và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.Câu 3: Thằn lằn có những đặc điểm cấu...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi  và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
Câu 3: Thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo ngoài nào giúp nó thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?
Câu 4: Tìm điểm khác nhau về đặc điểm sinh sản của ếch và thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 5: Lớp Bò sát gồm mấy bộ? Kể tên và cho 2 ví dụ ở mỗi bộ. Từ đó nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Bò sát. 
Câu 6: Bồ câu có những đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn? Phân biệt kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cánh.
Câu 7: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa của các đặc điểm này.
Câu 8: Em hãy phân biệt đặc điểm cấu tạo và đời sống của các nhóm Chim. Nêu đặc điểm chung và cho ví dụ về lợi ích, tác hại của chim đối với loài người. 

 

6
13 tháng 3 2022

từng câu 1 thôi

 

13 tháng 3 2022

ko đc mai thi r