Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 29. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật
B. Bằng vật
C. Lớn hơn vật
D. Bằng nửa vật
Câu 30. Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở phía trước người lái ô tô, xe máy là vì:
A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi lớn hơn vật
B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn
C. Nhìn rõ hơn
D. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn
Câu 31. Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng:
A. Tán xạ ánh sáng
B. Khúc xạ ánh sáng
C. Nhiễu xạ ánh sáng
D. Phản xạ ánh sáng
Câu 32. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh không bị chói mắt.
Câu 33. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Giá trị của góc tới là:
A. 400 B. 200
C. 600 D. 800
Câu 34. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:
A. 300 B. 450
C. 600 D. 150
Câu 35. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:
A. 900 B. 1800
C. 00 D. 450
Câu 16 Trường hợp nào sau đây sử dụng gương cầu lồi?
A. Cửa kính đặt ở phòng khách.
B. Gương đặt trong tiệm cắt tóc.
C. Gương đặt ở trong các phòng tập thể dục, thể hình.
D. Gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy.
Câu 17. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?
A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới
B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới
C. Góc phản xạ bằng góc tới
D. Góc phản xạ bằng nửa góc tới
Câu 18. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo ............
A. đường cong. B. đường thẳng.
C. đường gấp khúc. D. không xác định.
Vì gương cầu lõm khi nhận được chùm sáng song song thì cho phản xạ lại một chùn sáng hội tụ nên ta có thể đốt nóng vật khi đặt ở trước gương
(Mà ánh sánh của mặt trời chiếu xuống là chùm sánh song song)
bạn ơi cái này mình nghĩ là bạn nên vào môn vật lý hỏi thì tốt hơn đấy, ở đó có nhiều người giỏi lý, mình thì giỏi địa thôi nên không giúp bạn được.
Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng
C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất
Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn
B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn
C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương
D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương
Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:
A. Lớn hơn vật
B. Bằng vật
C. Nhỏ hơn vật
D. Gấp đôi vật
Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng
C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất
Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn
B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn
C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương
D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương
Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:
A. Lớn hơn vật
B. Bằng vật
C. Nhỏ hơn vật
D. Gấp đôi vật
D. 1,1 mét
B. 3,6m