Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng bằng nào tiếp giáp Vịnh Bắc Bộ?
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Các đồng bằng duyên hải miền Trung
D. Đáp án khác
Đồng bằng nào tiếp giáp Vịnh Bắc Bộ?
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Các đồng bằng duyên hải miền Trung
D. Đáp án khác
Tham Khảo
Câu 2:
a) Khu vực đồi núi
-Các thế mạnh:
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
-Các mặt hạn chế:
Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.
b)Khu vực đồng bằng
– Các thế mạnh:
+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.
+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.
+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.
+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Câu 1:
Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.refer
Câu 2:
a) Khu vực đồi núi
-Các thế mạnh:
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
-Các mặt hạn chế:
Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.
b)Khu vực đồng bằng
– Các thế mạnh:
+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.
+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.
+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.
+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Câu 1:
Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.
Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:
A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.
Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:
A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?
A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm
Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:
A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung
B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung
Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.
Cực B Cực Đ, Cực N, cực T
Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:
A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.
C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.
Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):
A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.
Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:
A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.
C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.
Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?
A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.
Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:
A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.
Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:
A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.
Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:
A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)
B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao
Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:
A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ
B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo
Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?
A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.
Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản
A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.
C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.
Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:
A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.
Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là
A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.
C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.
Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?
A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.
C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.
Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:
A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.
Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:
A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?
A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm
Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:
A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung
B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung
Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.
Cực B Cực Đ, Cực N, cực T
Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:
A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.
C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.
Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):
A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.
Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:
A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.
C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.
Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?
A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.
Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:
A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.
Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:
A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.
Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:
A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)
B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao
Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:
A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ
B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo
Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?
A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.
Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản
A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.
C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.
Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:
A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.
Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là
A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.
C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.
Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?
A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.
C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.
2a
3b
câu 2 là ko có ạ