Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 13 (1,0đ) |
a, Kể đúng 4 vai trò. b, Kể đúng 1 hoạt động nghiên cứu khoa học. Chỉ ra được 1 lợi ích cho cuộc sống. |
0,5đ
0,25đ
0,25đ |
||||||||||
Câu 14 (1,0đ) |
a) Nước tinh khiết và nước khoáng ở thể lỏng b)Nước tinh khiết là nước không có lẫn chất khác. Đó là chất. c) Nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất của nước khoáng có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phần các chất trong nước khoáng. d) Uống nước khoáng tốt hơn vì nó bổ sung khoáng chất cho cơ thể. |
0,25 0,25 0,25
0,25 |
||||||||||
Câu 15 (1,5đ) |
a) Sau khi sử dụng bếp gas thì nên khoá van an toàn để tránh trường hợp gas bị rò ra ngoài có thể gây cháy nổ. b) Để bình gas nơi thoáng khí đề khi lỡ có rò gas thì khí cũng bay ra xa, làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và tránh được nguy cơ cháy nổ. c) Khi vòi dẫn gas bị hở và cháy, cần bình tĩnh tránh xa ngọn lửa, sau đó vặn khoá van an toàn bình gas lại, Trong trường hợp ngọn lửa lớn không tiếp xúc được với khoá gas thì dùng chăn ướt lấp kín để dập tắt ngọn lửa rồi khoá van an toàn bình gas. d) Đi học về mà ngửi thấy mùi gas thì nên hành động như sau: - Mở hết cửa để khi gas bay ra ngoài. - Khoá van an toàn ở bình gas. - Tuyệt đối không bật công tác điện, không đánh lửa. - Báo cho người lớn để kiếm tra và sửa chữa trước khi sử dụng lại |
0,25
0,25
0,5
0,5 |
||||||||||
Câu 16. ( 1,0đ)
|
a)Con bò đang thể hiện những dấu hiệu của sự sống là: dinh dưỡng, hô hấp,cảm ứng, di chuyển. b) Mô tả dấu hiệu: - Dinh dưỡng: con bò đang gặm cỏ. - Hô hấp: con bò đang hit, thở. - Cảm ứng: nghe thấy tiếng động, lập tức nó ngừng ăn. - Di chuyển: con bò vụt chạy nhanh chóng. |
0,5đ
0,5đ |
||||||||||
Câu 17 ( 2,0đ)
|
a)Gọi tên: Vi khuẩn, con gà, con ong, trùng roi xanh, rêu, con ếch, cây phượng vĩ, nấm rơm.
b) - Cấu tao của tế bào: Gồm 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất, nhân. -Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống vì: Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào và tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản. - Vẽ hình và chú thích đúng |
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ |
||||||||||
Câu 18 ( 0,5đ)
|
Những cơ quan trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động là: Hệ vận động, Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần kinh…. |
0,5đ |
Câu 1 : thước, ....
Câu 2 : Bình chia độ, bình tràn, ....
Câu 3 : d = \(\frac{P}{V}\)
P : Trọng lượng ( N )
V : Thể tích ( m3 )
d : Trọng lượng riêng ( N/m3 )
Câu 4 : giải
a ) 3dm3 = 0,003m3
Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )
Trọng lượng riêng của chất làm vật là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{150}{0,003}\) = 50000 ( N/m3 )
Đáp số : a ) 150N
b ) 50000N/m3
Tham khảo nhé Đinh Mạc Trung
Câu 3:
Vật sống: Lớn lên và sinh sản. Ví dụ: Các loài động vật, cây cối, vi khuẩn,...Vật không sống: Không thể lớn lên dù có thể có sự trao đổi chất với môi trường. Ví dụ: Cây nến, cái bút....Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.