Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12) \(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{35-12\sqrt{6}}\)
\(=3-\sqrt{6}+3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)
13) \(\sqrt{46-6\sqrt{5}}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)
\(=3\sqrt{5}-1-2\sqrt{5}+3\)
\(=\sqrt{5}+2\)
Em không nêu ra yêu cầu và các điều kiện liên quan của đề bài thì làm sao mn giúp em được?
1* =* = 0,2,4,5,6,8
3* =* = 0,2,3,4,5,6,8,9
Đúng không bạn?
(1+1+1)! = 3! = 6
2+2+2=6
3x3-3=6
\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)
5:5+5=6
6+(6-6)=6
7-7:7=6
\(8-\sqrt{\sqrt{8+8}}=6\)
\(\sqrt{9}.\sqrt{9}-\sqrt{9}=6\)
Khi thay dấu nhân thành các dấu cộng trừ, dù trường hợp như thế nào thì các kết quả phải cùng tính chẵn lẻ, do đó phải có 1 bạn sai
Mà xét tổng 100+99+98+...+2+1=5050 là số chẵn
Do đó khi thay toàn bộ dấu nhân bởi các dấu cộng và trừ, luôn đc kết quả là số chẵn
Vì vậy, Long đúng còn Tiến sai
\(A=\sqrt{13+4\sqrt{10}}=\sqrt{13+2\sqrt{40}}=\sqrt{8+2.\sqrt{5}.\sqrt{8}+5}=\sqrt{\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{8}+\sqrt{5}\)
\(B=\sqrt{46-6\sqrt{5}}=\sqrt{46-2\sqrt{45}}=\sqrt{\left(\sqrt{45}-1\right)^2}=\sqrt{45}-1=3\sqrt{5}-1\)
\(C=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{7}}\)
\(C=-\sqrt{3}-\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{2}\)
\(C=-\sqrt{3}-\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{7}}{2}\)
\(C=\dfrac{-2\sqrt{3}-2\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{7}}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{7}}{2}\)
Ta thấy :
6 - 2 = 4
9 - 3 = 6
3 - 1 = 2
............
Nên số cần điền sẽ là số 6
Đánh dấu các hàng, cột từ trên xuống dưới, trái qua phải như sau.
Gọi ô ở hàng i, cột j là ô A[i, j]. Quan sát bảng, bạn có thể nhận ra quy luật sau:
A[i, j]-A[i, j+1] = A[i-1, j]
Từ đó ta có 7-?=1 => ?=6
Chúc bạn học tốt!