Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Cách đo tốc độ dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số:
+ Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (3) và (4) (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng đường s mà viên bi sắt chuyển động.
+ Ngắt nam châm điện, viên bi bắt đầu chuyển động từ trên dốc xuống.
+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (3) thì đồng hồ bắt đầu đo.
+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (4) thì đồng hồ ngừng đo.
+ Đọc số chỉ thời gian viên bi đi từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) ở ô hiển thị thời gian của đồng hồ đo thời gian hiện số.
Thời gian viên bi chuyển động trên quãng đường s = số chỉ ở cổng quang điện (4) – số chỉ ở cổng quang điện (3).
v=s:t�=�:�
Trong đó:
- v: vận tốc (km/h; m/s)
- s: quãng đường (km; m)
- t: thời gian (h; s)
Từ m/s sang km/h thì nhân 3,6
1 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì:
\(I_{mạch}=I_1=I_2\)
\(U_{mạch}=U_1+U_2\)
2 Kí hiệu của hiệu điện thế là U
-Đơn vị đo hiệu điện thế là V
-Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế
-Số vôn kế trên dụng cụ điện gọi là U định mức , số này chỉ hiệu điện thế để cho dụng cụ điện có thể hoạt động bình thường
-Tốc độ chuyển động của ô tô là \(40km/h\)\(=\dfrac{100}{9}\approx11,1m/s\) tức là trong 1h ô tô đi được quãng đương dài 40km hay trong 1s ô tô đi được quãng đường dài 11,1m.
-Tốc độ chuyển động của tàu hỏa là \(50m/s\) tức là trong 1s tàu hỏa đi được quãng đường dài 50m.
\(\rightarrow\) Như vậy, trong cùng 1s, tàu hỏa đi được quãng đường dài hơn.
Vậy tàu hỏa chuyển động nhanh hơn ô tô.