K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NN
13 tháng 12 2016
a. Độ biến dạng của lò xo là :
l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )
b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Câu 2 :
Khối lượng của tảng đá là :
m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )
Trọng lượng của tảnh đá là :
P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )
Đáp số : Khối lượng : 2600kg
Trọng lượng : 26000N
21 tháng 12 2016
1/ Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
-VD: -miếng gỗ, (bìa)
-Cây kéo, kìm, dụng cụ mở nắp chai
-Cần câu cá, cần khéo nước từ giếng lên
(VD theo thứ tự nhá)
2/ Chờ chút nhé
21 tháng 12 2016
2/ a/ Trọng lượng quả nặng:
P = 10.m
P = 10. 3 = 30 N
Vậy..........
b/ Độ biến dạng của lò xo:
25 - 20 = 5 (cm)
Vậy..........
Câu 1 :
a) Quả nặng sẽ tác dụng vào lò xo một lực kéo. Lò xo sẽ bị giãn ra.
b) Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng :
- Trọng lực ( lực hút của Trái Đất )
- Lực giữ của lò xo
Mỗi quả nặng có khối lượng là 50g
=> 2 quả nặng có khối lượng là : 50 . 2 = 100 ( g )
100g = 0,1 kg
Trọng lực :
- Có phương thẳng đứng
- Có chiều hướng về Trái Đất ( từ trên xuống dưới )
- Độ lớn là 1N ( P = 10 . m = 10 . 0,1 = 1 ( N ) )
Lực giữ của lò xo :
- Có phương thẳng đứng
- Có chiều từ dưới lên trên
- Độ lớn là 1N
c) Quả nặng đứng yên vì nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Câu 2 :
397g = 0,397 kg
320 cm3 = 0,00032 m3
a) Khối lượng riêng của hộp sữa là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,397}{0,00032}\) = 1240,625 ( kg/m3 )
b) Trọng lượng của hộp sữa :
P = 10 . m = 10 . 0,397 = 3,97 ( N )
c) Trọng lượng riêng của hộp sữa là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{3,97}{0,00035}\) = 11342,8571428 ( N/m3 )