K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

Câu 10: Chưa in đậm

Câu 11: Sao chỉ có câu A

23 tháng 11 2021

C

Câu 11: Theo em, chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám bởi vì:A.Chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.B.Chị Dậu l người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.C.Chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều khổ cực nhưng vẫn giữ được bản chất vô cùng tốt đẹp.D.Chị Dậu l người phụ nữ nông dân luôn nhịn...
Đọc tiếp

Câu 11: Theo em, chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám bởi vì:

A.Chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.

B.Chị Dậu l người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.

C.Chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều khổ cực nhưng vẫn giữ được bản chất vô cùng tốt đẹp.

D.Chị Dậu l người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước áp bức của bọn thực dân phong kiến.

 

Câu 12: Điều không đúng về gia cảnh của cô bé bán diêm:

A. Gia đình sa sút, gia sản tiêu tan, phải rời khỏi chỗ ở đẹp đẽ, ấm cúng ngày trước.

B. Người cha yêu thương cô bé hết lòng.

C. Cô bé mồ côi mẹ, bà mất và chỉ ở với người cha.

D. Cô phải đi bán diêm kiếm sống.

8
1 tháng 12 2021

Câu 11: Theo em, chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám bởi vì:

A.Chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.

B.Chị Dậu l người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.

C.Chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều khổ cực nhưng vẫn giữ được bản chất vô cùng tốt đẹp.

D.Chị Dậu l người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước áp bức của bọn thực dân phong kiến.

 

Câu 12: Điều không đúng về gia cảnh của cô bé bán diêm:

A. Gia đình sa sút, gia sản tiêu tan, phải rời khỏi chỗ ở đẹp đẽ, ấm cúng ngày trước.

B. Người cha yêu thương cô bé hết lòng.

C. Cô bé mồ côi mẹ, bà mất và chỉ ở với người cha.

D. Cô phải đi bán diêm kiếm sống.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

a) Trợ từ: chính

Tác dụng: biểu thị nhấn mạnh sắc thái của chủ ngữ “lòng tôi”.

b) Trợ từ: cả

Tác dụng: biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.

c) Trợ từ: cơ mà

Tác dụng: biểu thị tình cảm ân cần, nhẹ nhàng của ông đốc khi nói với các em học sinh.

d) Trợ từ: à

Tác dụng: biểu thị mục đích hỏi và tình cảm của Lan khi nói chuyện với Hiên.

e) Trợ từ: ư

Tác dụng: biểu thị mục đích hỏi và tình cảm thân mật của mẹ với hai người con.

3 tháng 1 2022

 ___C1__________________V1__________ C2________________V2_____

Cảnh vật chung quanh tôi/ đều thay đổi, vì chính lòng tô/i đang có sự thay đổi lớn: hôm nay/ tôi/ đi học.

__TN___C3_V3

mối quhe nguyên nhân - kết quả

3 tháng 1 2022

Chi tiết hơn đc ko

18 tháng 1 2018

Chọn đáp án: A

BÀI TẬP TIẾNG VIỆTBT1: Chỉ ra trợ từ và sắc thái biểu thị của chúng trong các câu sau:1. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.2. Đến cả trẻ con còn không tin hắn! …………………………………………………3. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. …………4. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về, lúng túng như tôi cả. ……………………5. Những là rày ước mai ao. ...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT

BT1: Chỉ ra trợ từ và sắc thái biểu thị của chúng trong các câu sau:

1. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.

2. Đến cả trẻ con còn không tin hắn! …………………………………………………

3. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. …………

4. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về, lúng túng như tôi cả. ……………………

5. Những là rày ước mai ao.  ………………………………………………….………

6. Cái bạn này hay thật. ……………………………………………………………….

7. Mà bạn cứ nói mãi điều mà tôi không thích làm gì vậy. ……………………………

8. Đích thị là Lan được điểm 10. ………………………………………………………

9. Có thế tôi mới tin mọi người. ………………………………………………………

10. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. ……………………

11. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu. …………………………

1
24 tháng 10 2021

ai giúp với 

 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt tè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm.

1
Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng đế làm gì?a) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b) Như tre mọc...
Đọc tiếp

Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng đế làm gì?

a) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:

- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

b) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.

Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng chúng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

1
30 tháng 8 2018

Tác dụng của dấu hai chấm:

a, Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật, lời đối thoại

b, Dấu hai chấm trích dẫn lời nói trực tiếp

c, Dấu hai chấm ở đây để giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.