K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

28 tháng 12 2023

a) Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của nguyên tố giảm dần \(\Rightarrow Z_X< X_Y\).

-Vì 2 nguyên tố X,Y đứng kế nhau trong bảng tuần hoàn nên \(Z_X+1=Z_Y\left(1\right)\)

-Vì 2 nguyên tố X,Y có tổng số hạt mang điện là 58 nên \(2\left(Z_X+Z_Y\right)=58\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=14\\Z_Y=15\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron của nguyên tử X,Y:

\(X:1s^22s^22p^63s^23p^2\) ; \(Y:1s^22s^22p^63s^23p^3\)

 

b) Vị trí của X,Y trong bảng tuần hoàn:

X: ô 14, nhóm IVA, chu kì 3. X là Si.

Y: ô 15, nhóm VA, chu kì 3. Y là P.

 

9 tháng 5 2017

Đáp án A

Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6

X + 2e → X2-

Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

X có số electron = 16 → X thuộc ô 16.

X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIA.

• Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N

Ta có hpt:


Cấu hình electron của Y là 13Y: 1s22s22p63s23p1

Y có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

Y có số electron = 13 → X thuộc ô số 13.

Y có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → Y thuộc nhóm IIIA.

• Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.

Z có số hạt mang điện tích dương bằng ion Z2+

Cấu hình electron của Z là 29Z: 1s22s22p63s23p63d104s1

Z thuộc ô số 29.

Z có 4 lớp electron → X thuộc chu kì 4.

Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, có 1 electron hóa trị → Z thuộc nhóm IB.

→ Chọn A.

31 tháng 12 2017

Nhận thấy hợp chất A có dạng X2Y.
Dễ nhận thấy X+ trong tất cả các đáp án là NH4+ hoặc lập luận như sau:
• Với ion X+ chứa 5 hạt nhân của 2 nguyên tố → X có dạng AaBb+ với a+ b = 5
Trong X+ có 10 electron → Ztb = 10 + 1 5 = 2,2 → trong X chắc chắn chứa H → X có dạng HaBb
Với a = 1, b= 4 → ZB = 11 - 1 4  = 2,5 loại
Với a = 2, b= 3 → ZB = 11 - 2 3 = 3 ( loại do B(Z= 3) không tạo được liên kết ion với H)
Với a = 3, b= 2 → ZB = 11 - 3 2 = 4 ( Loại do không tồn tại ion C2H3+)
Với a= 4, b= 1 → ZB = 11 - 4 1 = 7 (N) → X là NH4+ ( thỏa mãn)
•Trong ion Y2- có bốn hạt nhân → Y có dạng CcDd với c + d= 4 ( Loại C, D)
Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. → ZD = ZC + 2
Với c=1, d= 3 → ZC + 3. (ZC +2) = 30 → ZC = 6 ( C) → ZD = 8(O). Vậy Y2- có công thức CO32-.
Với c= 2,d= 2 → 2ZC + 2. (ZC +2) = 30 → ZC = 6,5 ( loại)
Với c= 3, d= 1→ 3ZC + (ZC +2) = 30 → ZC = 7 (N), ZD = 9 (F) → loại do không tạo được ion N3F2-.
Công thức của A là (NH4)2CO3.

Đáp án A.

5 tháng 8 2018

B

X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.

=> Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.

(không thuộc 2 chu kì)(loại).

Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).

(không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).

Vậy X là photpho (P).

25 tháng 1 2018

Đáp án A

Theo giả thiết ta có: 2 Z X + 2 Z Y + N X + N Y = 142 ( 2 Z X + 2 Z Y ) - ( N X + N Y ) = 42 ⇔ Z X + Z Y = 46 ( 1 ) N X + N Y = 50 ( 2 )

Mặt khác ta lại có: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 + là  10 13 ⇒ Z X Z Y = 10 13 ( 3 )

Từ (1) và (3) ta có Z X = 20 ( C a )   v à   Z Y = 26 ( F e )  

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.

⇒ X có 0 electron độc thân

Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2

⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5

⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 +  là 10 13

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z Y - 3 = 10 13    dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm. 

20 tháng 11 2018

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.

⇒ X có 0 electron độc thân

Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2

⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5

⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 +  là 10 13

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z y - 3   =   10 13    dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm.

Đáp án C

5 tháng 3 2018

Bài toán không đơn thuần chỉ là tìm ra chất mà còn tích hợp cả kiến thức về tính chất hóa học của các chất. Nếu tìm được chất mà không nắm chắc tính chất hóa học của chất đó thì quá trình tìm chất trở nên vô nghĩa. Vì vậy để làm được bài này các bạn cần phải nắm chắc kiến thức về tính chất hóa học của các chất.

Gọi  lần lượt là số proton, nơtron của M và X.

Theo giả thiết ta có:

M là Fe và X là Cl.

Vậy hợp chất cần tìm là FeCl2

Xét các đáp án:

A: Đúng: kết tủa là AgCl

B: Sai: Dung dịch muối FeCl2 không làm thay đổi màu quỳ tím

C: Sai: FeCl2 là chất điện li mạnh

D: Sai: FeCl2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử do Fe ở trạng thái oxi hóa trung gian

Đáp án A.