Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
%O = 100- (60 + 13,33) = 26,67
Gọi công thức hóa học của A là C x H y O z
Ta có tỷ lệ: x : y : z = 60/12 : 13,33/1 : 26,67/16 = 5 : 13,33 : 1,67 = 3 : 8 : 1
Công thức của hợp chất là C 3 H 8 O n
Ta có: (12.3+1.8+16)n=60
⇔ 60n= 60 → n=1
Vậy công thức phân tử của C x H y O z là C 3 H 8 O
gọi công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là CXHYOZ
Ta có : %O =100-(60+ 13.33)=26.63%
Ta có ;
\(\frac{12x}{60}\)=\(\frac{y}{13.33}\)=\(\frac{16z}{26.67}\)=\(\frac{60}{100}\)= 0.6
do đó : x=\(\frac{60.0,6}{12}\)=3
y=0,6.13,33=8
z=\(\frac{26,67.0,6}{16}\)=1
vậy công thức phân tử của A là C3H8O.
Đáp án A
Thành phần % khối lượng của O = 100 – (52,17 + 13,04) = 34,79%
nC : nH : nO = 52,17/12 : 13,04 : 34,79/16 = 4,35 : 13,04 : 2,17 = 2: 6: 1
=> Công thức đơn giản nhất là C 2 H 6 O 2 .
M = (2x12+6+16)n = 46 => n =1
Vậy công thức phân tử: C 2 H 6 O 2
\(CT:C_xH_yN_t\)
\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(t=\dfrac{0.05\cdot2}{0.1}=1\)
\(M=12x+y+14=45\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow12x+y=31\)
\(x\le2\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=7\end{matrix}\right.\)
\(CT:C_2H_7N\)
Các CTCT của X :
a, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
⇒ CTĐGN của A là: (CH2O)n.
Mà: MA = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O.
b, CTCT: CH3 - CHO.
Bạn tham khảo nhé!
1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là:
Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4
Gọi công thức chung của A là: CxHyO4
Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x
Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:
Độ bất bão hòa của A:
Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no
A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no
Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:
2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:
C:
CH2=CH-CH2-OH
CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2
(A) + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C) + CH3OH
(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘ CH3- CH2-CH2-OH
mH=25%.16=4(g) -> nH=4/1=4(mol)
Hợp chất hữu cơ luôn có C -> Nguyên tố còn lại C -> mC=16-4=12(g)
=>nC=12/12=1(mol)
Vì: nC:nH=1:4 -> A: CH4 (Metan)
\(M_Z=\dfrac{5,05}{0,1}=50,5\left(g/mol\right)\)
\(m_{Cl}=\dfrac{50,5.70,3}{100}=35,5\left(g\right)\Rightarrow n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{50,5.5,94}{100}=3\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_C=50,5-35,5-3=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
=> CTPT: CH3Cl
CTCT: