K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ:

A. KOH​

B. KNO3​

C. SO3​

D. CaO

Câu 13. Chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng tạo thành muối và nước:

​A. Cu​

B. CuO​ ​

C. CuSO4​

D. CO2

Câu 14. CaO có thể làm khô khí nào có lẫn hơi nước sau đây:

​A. Khí CO2​

B. Khí SO2 ​

C. Khí HCl​

D. CO

Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này người ta phải dùng dư: ​

A. Nước.​​

B. Dung dịch NaOH. ​

C. Dung dịch HCl.​

D. dung dịch NaCl.

Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính nào sau đây:. ​

A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

​B. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước . .

​C. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô. ​

D. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

Câu 17. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :

​A. Bạc​

B. Đồng ​

C. Sắt​​

D. cacbon.

Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 : ​

A. Nhẹ hơn nước​

B. Tan được trong nước.

​C. Dễ hóa lỏng ​

D. Tất cả các ý trên .

Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO435% ​

A. 9gam​

B. 4,6gam ​

C. 5,6gam​

D. 1,7gam

Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nướC. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng. ​

A. 1,5M​

B. 2,0 M​

C. 2,5 M​

D. 3,0 M.

0
Câu 14. Dùng Canxi oxit để làm khô khí:A. Khí CO2 B. Khí SO2 C. Khí HCl D. COCâu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp nàyngười ta phải dùng dư:A. Nước. B. Dung dịch NaOH.C. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính chất là:.A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.B. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.C. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí...
Đọc tiếp

Câu 14. Dùng Canxi oxit để làm khô khí:
A. Khí CO2 B. Khí SO2 C. Khí HCl D. CO
Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này
người ta phải dùng dư:
A. Nước. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.
Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính chất là:.
A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
B. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
D. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Câu 17. Đơn chất tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí:
A. Bạc B. Đồng C. Sắt D. Cacbon.
Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 :
A. Nhẹ hơn nước B. Tan được trong nước.
C. Dễ hóa lỏng D. Tất cả các ý trên .
Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit
H2SO4 35%
A. 9gam B. 4,6gam C. 5,6gam D. 1,7gam
Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung
hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.

A. 1,5MB. 2,0 MC. 2,5 MD. 3,0 M.
Câu 21. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất
đó có công thức là:
A.SO3B. H2SO4C. CuS.D. SO2.

Câu 22. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc
là :
A. 12,445 lít B. 125,44 lít C. 12,544 lít D. 12,454 lít.
Câu 23: Những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là
A. CaO, CO2 Fe2O3 . B. K2O, Fe2O3, CaO
C. K2O, SO3, CaO D. CO2, P2O5, SO2

0
.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3điểm) Hãy chọn  câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây:A. Làm quỳ tím hoá xanh ;B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước;C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước     ;D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.Câu 2: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:A. FeO, Al2O3,...
Đọc tiếp

.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3điểm) Hãy chọn  câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây:

A. Làm quỳ tím hoá xanh ;

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước;

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước     ;

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.

Câu 2: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:

A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO;                                       B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO;

C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO;                                    D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO.

Câu 3: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:

A. Phenolphtalein;                                                  B. Quỳ tím;                

C. dd H2SO4        ;                                                     D.dd HCl.

Câu 4: Phản ứng hoá học  tạo ra oxit bazơ :

A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2;                 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4;

C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl;     D. Nung nóng Cu(OH)2.

Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch KOH tạo thành muối và nước :

A. Ca(OH)2,CO2, CuCl2                                           B. P2O5; H2SO4, SO3            

C. CO2; Na2CO3, HNO3                                            D. Na2O; Fe(OH)3, FeCl3.

Câu 6:Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:

A. Dung dịch Na2CO3                                              B. Dung dịch MgSO4                       

C. Dung dịch CuCl2                                                  D. Dung dịch KNO3

Câu 7: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:

A. CO2  ;                     B. SO2;                                   C. N2   ;                                   D. HCl.

Câu 8: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:

A. Mg ;                       B. Al ;                                     C. Fe   ;                                   D. Cu.

Câu 9: Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:

A. CuO tác dụng với dung dịch HCl;                     B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH;

C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2;              D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3.

Câu 10:  Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):

A. KOH và NaCl                                                       B. KOH và HCl        

C. KOH v à MgCl2                                                    D. KOH và  Al(OH)3

Câu 11: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch thu được sau phản ứng:

A. Làm quỳ tím hoá xanh;                                                 B. Làm quỳ tím hoá đỏ;

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô;         D. Không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 12: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl :

A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2;          B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2;

C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3;               D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl.

......................................................................................................................................................

            II. TỰ LUẬN  (7 điểm)

Câu 13:  (2,5đ) Viết các PTPƯ thực hiện chuyển đổi hóa học sau : (ghi đầy đủ điều kiện phản ứng nếu có):

Al  Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3   AlCl3Al

Câu 14:  (3,0 đ)  Trộn V(ml) dung dịch CuSO4 2M vào 100ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ)

a.      Viết PTHH. Nêu hiện tượng quan sát được?

b.      Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (coi thể dung dịch thay đổi không đáng kể)?

Câu 15: (1,5đ) Trong công nghiệp, người ta điều chế phân Urê bằng cách cho khí amoniac tác dụng với khí cacbon đioxit ở điều kiện thích hợp.

Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này? Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.

Viết PTHH điều chế phân bón trên?

Để sản xuất được 12 tấn Urê cần bao nhiêu tấn khí amoniac biết hiệu suất của phản ứng là 85%.

( Cho biết: N=14; P=31; O=16; K=39; Cl=35,5; Na=23; H=1; Cu=64, Ag = 108, S = 32)

 

0
6 tháng 11 2018

1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.

2 C.  MgCO 3 , khí sinh ra là  CO 2  làm đục nước vôi trong.

3 B. CuO.

4 E. MgO.

12 tháng 12 2021

Câu 1: Muốn làm khô khí O2, CO2, SO2, HCl cần dùng hóa chất nào sau đây?

A. CaO                            B. P2O5                            C. Ca(OH)2                     D. NaOH

Câu 2Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natricacbonat (Na2CO3) thu được khí nào sau đây?

A. Khí hiđro.                      B. Khí oxi.                         C. Khí cacbon oxit.           D. Khí cacbon đioxit.

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

16 tháng 12 2021

A là \(P_2O_5\)

\(P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4\) làm quỳ hóa đỏ

B là \(Fe\)

\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow\)

D là \(Ba\)

\(Ba+H_2O\to Ba(OH)_2+H_2\uparrow\\ Ba+2HCl\to BaCl_2+H_2\uparrow\)

E là \(BaO\)

\(BaO+H_2O\to Ba(OH)_2\) làm quỳ tím hóa xanh

G là \(Fe_3O_4\text{ hoặc }Fe_2O_3\)

\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Câu 16. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với NaOH ở điều kiện thường:A. H2  B. CO, CO2 C. SO2 , CO2 D. CO, H2Câu 17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?A. . CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5Câu 18. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4Câu 19. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 16. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với NaOH ở điều kiện thường:

A. H2  B. CO, CO2 C. SO2 , CO2 D. CO, H2

Câu 17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?

A. . CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5

Câu 18. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:

A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4

C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4

Câu 19. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không  dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.

A. Phenolphtalein B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch BaCl2 

Câu 20. Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?

A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2.

B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2.

C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3

D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl

1
15 tháng 11 2023

16.C

17.C

18.A

19.C

20.A

4 tháng 8 2021

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

d) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Sửa đề: Trong đó S mang hóa trị VI

Chọn D

Duy Anh làm câu nhận biết đi, anh bận xíu, xíu anh rảnh quay lại làm bài 11,12 nữa

20 tháng 11 2022

\(\widehat{MNP}\)