Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=8\Omega\)
Điện trở dây thứ 2: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\cdot\dfrac{l_1}{2}:2S_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{4S_1}=\dfrac{1}{4}R_1\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\Omega\)
Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=p.\dfrac{l1}{S1}=8\)Ω
Điện trở dây thứ2: \(R_2=p.\dfrac{l2}{S2}=p.\dfrac{l1}{2}:2S1=p.\dfrac{l1}{4S1}=\dfrac{1}{4}R_1\)
⇒R2=\(\dfrac{1}{4}\)⋅8=2Ω
Ta có 2 dây dẫn được làm từ cùng một chất
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}\)\(\Rightarrow\dfrac{8}{R_2}=\dfrac{\dfrac{2l_2}{S_1}}{\dfrac{l_2}{2S_1}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{8}{4}=2\left(\Omega\right)\)
Ta có: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2\Omega\)
\(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\dfrac{3l_1}{\dfrac{S_1}{4}}=12R_1=12\cdot2=24\Omega\)
Chọn D.
Câu 42.
Ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}=2\)\(\Rightarrow\rho_2=\dfrac{\rho_1}{2}=\dfrac{2,8\cdot10^{-8}}{2}=1,4\cdot10^{-8}\left(\Omega.m\right)\)
Câu 43.
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\Omega\)
\(U_{max}\Leftrightarrow I_{min}\Rightarrow I=1A\)
\(\Rightarrow U_{max}=1\cdot40=40V\)
\(=>\dfrac{l1}{l2}\)\(=\dfrac{R1}{R2}\)
\(=>\dfrac{2}{6}=\dfrac{R1}{R2}\)
\(=>\dfrac{1}{3}=\dfrac{R1}{R2}\)
\(=>3R1=R2\)
Vậy điện trở dây thứ nhất nhỏ hơn gấp 3 lần dây thứ hai
- Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau
\(=> \dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
\(=> \dfrac{2}{6}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
\(=> \dfrac{1}{3}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
\(=> 3R_1=R_2\)
\(=> \) Điện trở của dây thứ 2 gấp 3 lần điện trở dây thứ nhất
Điện trở tỉ lệ nghịch cới tiết diện của dây nên ta có Suy ra
R2 = R1. = 5,5. = 1,1 Ω.
D vì : 2 dây đều làm bằng đồng nên tiết diện bằng nhau và có cùng chiều dài
mà tiết diện dây T2 gấp 3 lần tiết diện dây T1 nên
\(\Rightarrow\) diện trở dây T2 cũng phải gấp 3 lần điện trở dây T1
R2=3*15=45 (Ω)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)
Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)
Bài 2:
Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2
→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.
Bài 3:
Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:
\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)
Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng \(\rho\) nên ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{3}R_2\)
Chọn C