Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
1) Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
2) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
3) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
4) Ban đầu giấy quỳ tím màu xanh sau đó chuyển không màu và chuyển màu đỏ nếu cho HCl dư
$NaOH + HCl \to NaCl + h_2O$
5) Đinh tan dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh, dd chuyển dần từ xanh lam sang không màu
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
6) Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, nung kết tủa thì được chất rắn màu đen
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
1) Dây sắt tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu trắng xanh hóa nâu vàng khi để ngoài không khí.
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$
2.nBaCl2= 0,1 (mol)
nH2SO4 = 0,2327 (mol)
BaCl2 + H2SO4 →BaSO4 ↓ + 2HCl
bđ 0,1.....0,2327
pư 0,1 ....0,1...........0,1.............0,2 (mol)
spư 0.......0,1327....0,1..............0,2
mBaSO4 = 0,1 . 233 = 23,3 (g)
mdd(sau pư)= 400 + 1,14 . 100 - 23,3 =490,7 (g)
C%(H2SO4 dư)=\(\dfrac{0,137.98}{490,7}.100\)= 2,65%
C% (HCl) =\(\dfrac{0,2.36,5}{490,7}.100\) = 1,49%
a. Hiện tượng: Bari chạy trên mặt nước, có khí không màu thoát ra, sau đó có kết tủa xanh tạo thành.
\(PTHH:\)
\(Ba+2H_2O--->Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CuCl_2--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)
b. Hiện tượng: Đường từ màu trắng dần chuyển sang màu đen, sau đó phần màu đen dần phồng lên.
PTHH:
\(C_{12}H_{22}O_{11}\overset{H_2SO_{4_{đặc}}}{--->}12C+11H_2O\)
\(C+2H_2SO_{4_đ}--->CO_2+2SO_2+2H_2O\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
Hiện tượng : CuO tan dần , tạo ra dung dịch có màu xanh lam
b) \(n_{CuCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuCl2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a,Hiện tượng: Sau phản ứng tạo thành dd màu xanh lam và có khi ko màu thoát ra
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: 0,1 0,2 0,1
b, \(m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\)
c, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
a)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Không đổi màu: Na2SO4 và NaCl
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: NaCl và Na2SO4 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4 (Nhóm 1) và Na2SO4 (Nhóm 2)
PTHH: Tương tự phần trên
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaCl (Nhóm 2)
a) Mẩu Mg tan trong dung dịch, có bọt khí thoát ra
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) CuO tan hết trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu xanh lam
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) Quỳ tím hóa đỏ do HCl là axit
d) Quỳ tím không đổi màu do Na2SO4 là muối trung hòa
a)Hiện tượng khi Mg vào Hcl là Kl Mg tan dần, có bọt khí thoát ra và có dung dịch không màu
pt:Mg+2Hcl---->MgCl2++H2
b)CuO vs H2So4 (loãng hoặc đặc nóng đều giống nhau về hiện tượng và pt ) hiện tượng có chất rắn màu đen tan dần trong dung dịch và xuất hiện dd màu xanh lam
pt:Cuo+H2So4--->Cuso4+H2o
c)Hiện tượng quỳ tím chuyển sang màu đỏ
d)Hiện tượng quỳ tím không đổi màu
`a)`
`Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2`
`->` Thoát khí `H_2.`
`b)` Không xảy ra phản ứng.
`c)`
`NaoH+HCl->NaCl+H_2O`
Không thoát khí.
`d)`
`K_2CO_3+H_2SO_4->K_2SO_4+CO_2+H_2O`
`->` Thoát khí `CO_2.`
Cả hai phản ứng đều làm cho CuO tan, tạo dung dịch xanh lam
\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)