Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn đăng tách thôi nhé
Bài 3 :
a, để pt có 2 nghiệm trái dấu \(x_1x_2\Leftrightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)
b, để pt có 2 nghiệm trái dấu \(x_1x_2\Leftrightarrow7-m^2< 0\Leftrightarrow m^2>7\Leftrightarrow m>\sqrt{7}\)
\(1.a;x^2-\left(2m+1\right)x+2m=0\left(a+b+c=1-2m-1+2m=0\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{c}{a}=2m\end{matrix}\right.\)\(b,\)\(x^2-\left(m+n\right)x+mn=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=m\\x2=n\end{matrix}\right.\)\(\left(2m-3\right)x^2-2mx+3=0\left(m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Rightarrow a+b+c=2m-3-2m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{3}{2m-3}\end{matrix}\right.\)
\(mấy\) \(cái\) \(sau\) \(tương\) \(tự:a+b+c=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)
\(a-b+c=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=-1\\x2=\dfrac{-c}{a}\end{matrix}\right.\)
\(2a,2x^2-7x+3=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=265>0\\x1+x2=\dfrac{7}{2}>0\\x1.x2=\dfrac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\)=>pt có 2 ngo dương phân biệt
\(b,3x^2+7x+1=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=37>0\\x1+x2=\dfrac{-7}{3}< 0\\x1x2=\dfrac{1}{3}>0\\\end{matrix}\right.\)=>có 2 nghiệm phân biệt trái dấu
c,\(\Delta< 0\Rightarrow vônghiem\) \(d;\Delta=0\Rightarrow có\)\(\) \(1ngo\)
\(3.a,\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)
\(b,\Leftrightarrow\)\(7-m^2< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -\sqrt{7}\\m>\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)
c1 : x luôn lớn hơn không trong phương trình trên nên pt trên vô nghiệm
Bài 3:
a: Ta có: B và D đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của BD
Suy ra: CB=CD và AB=AD
Xét ΔCBA và ΔCDA có
CB=CD
BA=DA
CA chung
Do đó: ΔCBA=ΔCDA
Suy ra: \(\widehat{CBA}=\widehat{CDA}\)
mà \(\widehat{CBA}=90^0\)
nên \(\widehat{CDA}=90^0\)
Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{CBA}+\widehat{CDA}=180^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
hay A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn
b: Bán kính là \(\dfrac{CA}{2}\)
Bài 3:
a: \(BH=\sqrt{6^2-4.8^2}=3.6\left(cm\right)\)
\(CH=\dfrac{4.8^2}{3.6}=6.4\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{6.4^2+4.8^2}=8\left(cm\right)\)
BC=10(cm)
Bài 1:
a. Áp dụng định lý Pitago:
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)
b.
$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4,8$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{6^2-4,8^2}=3,6$ (cm)
$HC=BC-HB=10-3,6=6,4$ (cm)
Bài 1:
a)
\(A=\sqrt{2}\left(\sqrt{4.2}-\sqrt{16.2}+3\sqrt{9.2}\right)\\ =\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-4\sqrt{2}+9\sqrt{2}\right)\\ =\sqrt{2}.7\sqrt{2}\\ =7\)
b)
\(B=\dfrac{5\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}+\dfrac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2-3}+\sqrt{\sqrt{2}^2-2.\sqrt{2}.\sqrt{1}+\sqrt{1}^2}\\ =\dfrac{5\left(\sqrt{6}-1\right)^2}{5}-\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2+\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\\ =5\left(6-2\sqrt{6}+1\right)-\left(2-2\sqrt{6}+3\right)+\sqrt{2}-1\\ =30-10\sqrt{6}+5-2+2\sqrt{6}-3+\sqrt{2}-1\\ =29-8\sqrt{6}\)
2:
a: \(\sqrt{x^2-2x+9}=x+2\)
=>x>=-2 và x^2-2x+9=x^2+4x+4
=>x>=-2 và -2x+9=4x+4
=>x>=-2 và -6x=-5
=>x=5/6(nhận)
b:
ĐKXĐ: x^2-4>=0 và x+2>=0
=>x>=-2 và (x>=2 hoặc x<=-2)
=>x=-2 hoặc x>=2
\(\sqrt{x^2-4}+\sqrt{x+2}=0\)
=>x^2-4=0 và x+2=0
=>x=-2
c:
ĐKXĐ: x>=1
\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}=3\)
=>\(\sqrt{x-1-2\cdot\sqrt{x-1}\cdot2+4}=3\)
=>\(\left|\sqrt{x-1}-2\right|=3\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-2=3\\\sqrt{x-1}-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=5\)
=>x-1=25
=>x=26
d: \(\sqrt{4-8x}-4\sqrt{1-2x}+\sqrt{\dfrac{9-18x}{4}}+1=0\)
=>\(2\sqrt{1-2x}-4\sqrt{1-2x}+\dfrac{3}{2}\sqrt{1-2x}+1=0\)
=>\(1-\dfrac{1}{2}\sqrt{1-2x}=0\)
=>\(\sqrt{1-2x}=2\)
=>1-2x=4
=>2x=-3
=>x=-3/2
Bài 1:
a) \(\sqrt{90}.\sqrt{10}=\sqrt{900}=30\)
b) \(\sqrt{20}.\sqrt{3}.\sqrt{15}=\sqrt{900}=30\)
c, d không rõ đề
Bài 2:
a) \(\sqrt{7x}.\sqrt{\dfrac{7}{x}}=\sqrt{49}=7\)
b) \(\sqrt{\dfrac{-1}{y}}.\sqrt{\dfrac{y^3}{-9}}=\sqrt{\dfrac{y^2}{9}}=\dfrac{-y}{3}\)(vì y<0)
c) \(\sqrt{\dfrac{-1}{2x}}.\sqrt{-8x^2}=\sqrt{4x}=-2x\)( vì x<0)
Bài 3: ko nhìn rõ
ok thx bn