K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

Cho hàm số y = f(x) = 3x – 2. Tính f(1) - f(–2).

-> a. 9

b. 7

c. -7

d. -9

21 tháng 5 2021

cảm ơn yeu

Câu 24. Cho hàm số y = f (x) = -2x . Ta có :A.  f (0) = -2                            B.  f (1)  = -2                           C.  f (-1) = -2                           D.  f(1) = 2Câu 25. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = - 2x là :A. M ( - 1; -2 )                        B.  N ( 1; 2 )                            C.   P ( 0 ; -2 )                D. Q ( -1; 2 )Câu 26. Đồ thị hàm số y = 2 x  là :A.  Một đường cong                                                      B.  Một...
Đọc tiếp

Câu 24. Cho hàm số y = f (x) = -2x . Ta có :

A.  f (0) = -2                            B.  f (1)  = -2                           C.  f (-1) = -2                           D.  f(1) = 2

Câu 25. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = - 2x là :

A. M ( - 1; -2 )                        B.  N ( 1; 2 )                            C.   P ( 0 ; -2 )                D. Q ( -1; 2 )

Câu 26. Đồ thị hàm số y = 2 x  là :

A.  Một đường cong                                                      B.  Một đường cong đi qua gốc tọa độ        

C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ      D.  Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ

1

Câu 24: B

Câu 25: D

Câu 26: C

 Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2)   A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)   A. f(-5) =...
Đọc tiếp

 

Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).

   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15

Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2) 

  A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1

Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)

   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50

Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5) 

  A. f(-5) = 26          B. f(-5) = -26          C. f(-5) = -24               D. f(5) = 24 

Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = .  Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?

    A. 3                         B. -3                       C. 4                   D. -4

Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :

   A. f(3) = 0          B.f(3) = 9             C.f(-3) = 3          D. f(-3) = -3

Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2  + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :

A. f(1) = 6              B. f(2) = 14               C. f(3) = 13               D. f(4) = 36

Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2  + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?

     A. 2                          B. 3                        C.4                    D.5

Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)

     A. f(1) . f(2) = -3                      B. f(1) . f(2) =  5

    C. f(1) . f(2) = 3                         D. f(1) . f(2) = -5

Câu 10 : Cho hàm số :  y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?

 A. 3                    B. 4                    C. 5                         D. 6

Ai giúp mik với mik cảm ơn .

1
23 tháng 12 2021

1.C

2.D

3.D

4.A

5.lỗi thì phải

6.A

7.C

8.C

9.C

10C

 Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2)   A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)   A. f(-5) =...
Đọc tiếp

 

Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).

   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15

Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2) 

  A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1

Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)

   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50

Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5) 

  A. f(-5) = 26          B. f(-5) = -26          C. f(-5) = -24               D. f(5) = 24 

Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = .  Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?

    A. 3                         B. -3                       C. 4                   D. -4

Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :

   A. f(3) = 0          B.f(3) = 9             C.f(-3) = 3          D. f(-3) = -3

Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2  + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :

A. f(1) = 6              B. f(2) = 14               C. f(3) = 13               D. f(4) = 36

Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2  + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?

     A. 2                          B. 3                        C.4                    D.5

Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)

     A. f(1) . f(2) = -3                      B. f(1) . f(2) =  5

    C. f(1) . f(2) = 3                         D. f(1) . f(2) = -5

Câu 10 : Cho hàm số :  y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?

 A. 3                    B. 4                    C. 5                         D. 6

0
9 tháng 9 2021

\(a,f\left(1\right)=3\cdot1^2+1+1=5\\ f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+1=1\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=3\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\\ f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)^2-2+1=11\\ f\left(-\dfrac{4}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{16}{3}-\dfrac{4}{3}+1=5\)

\(b,f\left(\dfrac{2}{3}\right)=\left|2\cdot\dfrac{2}{3}-9\right|-3=\dfrac{23}{3}-3=\dfrac{14}{3}\\ f\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{5}{4}\right)-9\right|-3=\dfrac{23}{2}-3=\dfrac{17}{2}\\ f\left(-5\right)=\left|2\left(-5\right)-9\right|-3=19-3=16\\ f\left(4\right)=\left|2\cdot4-9\right|-3=1-3=-2\\ f\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{3}{8}\right)-9\right|-3=\dfrac{39}{4}-3=\dfrac{27}{4}\)

9 tháng 9 2021

\(c,x=0\Rightarrow y=2\cdot0^2-7=-7\\ x=-3\Rightarrow y=2\cdot\left(-3\right)^2-7=11\\ x=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-7=\dfrac{-13}{2}\\ x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow y=2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-7=-\dfrac{55}{9}\)

13 tháng 12 2021

b: f(5)=15

f(-7/12)=-7/4

Câu 5: C

Câu 7: A

2 tháng 1 2022

5 là c

7 là a

14 tháng 1 2022

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

14 tháng 1 2022

bạn ơi VT và VP có nghĩa là j z bạn