Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CH4+Cl-----to------>CH3Cl+HCl( đây là phản ứng thế)
C6H6+Br2----to-->C6H5Br+HBr( phản ứng thế)
b) C6H6+3H2------to->C6H12( phản ứng hóa hợp)
C2H4+H2--to->C2H6 ( phản ứng hóa hợp)
C2H2+H2--to-->C2H4(phản ứng hóa hợp)
c) CH4+2O2---To->CO2+2H2O
C2H4+3O2------to------To->2CO2+2H2O
C2H2+5/2O2--to->2CO2+H2O
C6H6+12/5O2--to->6CO2+3H2O
-->đây đều là phản ứng thế
chất phản ứng với Cl là CH4
PTHH: CH4 + Cl2 ---> CH3Cl + HCl
chất phản ứng với Br là C2H4 và C2H2
PTHH:
CH2=CH2 + Br2 ---> Br - CH2 - Ch2 - Br
BrCH = CHBr + Br2 ---> BrCH - CHBr
- A tham gia phản ứng thế
=> A là : CH4
- B tham gia phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ 1 : 2
=> B là : C2H2
C là : C2H4
CTCT :
\(B:CH\equiv CH\)
\(C:CH_2=CH_2\)
B.
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+H_2O\)
Phản ứng sinh ra một lượng nhiệt lớn dùng để hàn cắt kim loại.
Chọn C
A loại do có KOH là hợp chất vô cơ
B loại có có HBr là hợp chất vô cơ
D loại do có CO2 là hợp chất vô cơ
+Những Hiđrocacbon no(toàn liên kết đơn) thì cho phản ứng thế.
+Nhưng ------------------ không no(có liên kết bội) thì cho phản ứng cộng (nhớ cộng vào rồi thì sẽ thành liên kết đơn nhé)
+Những HĐC thơm(Benzen) có đặc tính là dễ thế khó cộng bền với chất oxi hóa nên mới cho phản ứng thế là như vậy đấy.
Tuy nhiên lưu ý pư giữa HĐC thơm thuộc ankyl benzen(có vòng rồi thêm nhánh no vào nữa) tùy điều kiện xúc tác là Fe hay ánh sáng mà thế vào vòng hay thế vào nhánh.
Pt: sản phẩm là CH3COOH + CuCl2
Khi phản ứng thế Halogen ở dạng khan ,hay dạng khí
Khi phản ứng cộng halogen ở dạng lỏng tức dung dịch
HCl là axit mạnh hơn axit CH3COOOH.Đây là phản ứng thế mà axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi hỗn hợp .Nếu bạn chưa biết nó thuộc loại gì thì cứ dự đoán sản phẩm sao cho hợp lí là ra ngay ý mà .
(CH3COO)2Cu + 2HCl \(\Rightarrow\) 2CH3COOH + CuCl2
Câu 12. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 13. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 15. Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 16. Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hiđrocacbon?
A. CH4, C2H5, C3H8, C5H12. B. C2H6O, CH4, C2H4O2, C2H6, C6H12O6.
C. CH3Cl, C2H6O, C12H22O11, C15H31COOH. D. C6H12O6, C6H6, C6H5Cl, C4H9Cl.
Câu 17. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?
A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí). B. Độ tan trong nước.
C. Màu sắc. D. Thành phần nguyên tố.
Câu 18. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%.
Câu 19. Cho các công thức cấu tạo: (a) CH3–CH2–CH3, (b) CH3–O–CH2CH3, (c) CH3–O–CH3, (d) CH3CH2CH2–OH. Cặp chất nào có cùng công thức phân tử?
A. (a) và (b). B. (b) và (d). C. (a) và (c). D. (b) và (c).
D