Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa trong trường hợp này là không đúng, vì họ đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời “... anh chị em con chú, con bác...”
Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, vì họ đã vi phạm những điều cấm kết hôn mà pháp luật quy định.
Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa trong trường hợp này là không đúng, vì họ đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời “... anh chị em con chú, con bác...”
Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, vì họ đã vi phạm những điều cấm kết hôn mà pháp luật quy định.
Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa trong trường hợp này là không đúng, vì họ đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời “... anh chị em con chú, con bác...”
Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, vì họ đã vi phạm những điều cấm kết hôn mà pháp luật quy định.
a) Theo em , lí do " tự do lựa chọn " của anh Đức và chị Hoa là sửa , vì nếu như anh Đức và chị Hoa lấy nhau thì hậu quả rất nghiêm trọng như : khi sinh con sẽ dị tật ,..
b) Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của thôi sẽ không được pháp luật chấp Nhận vì anh Đức và chị Hoa là người nhà của nhau , sẽ không có chuyện là người nhà cưới người nhà như vậy thì sẽ có những ảnh hưởng trong tương lai .
c) các quy định về cấm kết hôn :
- Không được ép buộc , lừa dối trong hôn nhân
- Không bắt kết hôn
- Không yêu những người đã có gia đình mà chưa li hôn .
- Không sống chung , sinh hoạt như vợ chồng khi chưa kết hôn .
`a.` Theo em, lí do " tự do lựa chọn" của anh Đức và chị Hoa không đúng. Vì theo luật pháp, người có họ hàng trong phạm vi 3 đời không được cưới nhau.
`b.` Nếu anh Đức và chị Hoa cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không được pháp luật thừa nhận. Vì họ hàng trong vi phạm 3 đời không được lấy nhau làm vợ ( chồng ) .Việc lựa chọn người mình yêu phải dựa trên qui định của pháp luật
`c.` Những quy định về cấm kết hôn của Luật hôn nhân gia đình và Việt Năm năm `2014` :
- Nam đủ từ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên
- Việc kết hôn di hai bên tự nguyện quyết định
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự
- Không kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo
- Không tảo hôn, cưỡng ép, lừa dối, cản trở hôn nhân
- Không được kết hôn trong phạm vi 3 đời
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ ( TK )
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng ( TK )
Lí do của anh Hoàng và chị Thắm trong trường hợp này là không đúng, vì 2 người đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời(anh, chị, em, con chú, con bác ruột)
Nếu 2 người cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, vì họ đã vi phạm những điều cấm kết hôn mà pháp luật quy định và có thể bị phạt
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
Theo khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời “... anh chị em con chú, con bác...”
Do vậy trong trường hợp này, lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa là không đúng, không những thế họ còn vi phạm pháp luật.
Trong trường hợp này, nếu anh Đức và chị Hoa vẫn cố tình lấy nhau thì đây là cuộc hôn nhân không hợp pháp và không được luật pháp công nhận. Vì đây là một trong những điều cấm trong quy định hôn nhân của nhà nước ta.
a) Việc làm của anh Đức và chị Hòa là sai vì:
-Theo luật hôn nhân và gia đình thì những người thuộc dòng máu trực hệ ko đc kết hôn
b)Nếu em là bạn anh Đức và chị Hòa em sẽ giải thích hậu quả của việc kết hôn bất hợp pháp này và mong rằng anh chị sẽ nghe theo
Gia đình Tuấn không có quyền ngăn cản vì tuy Vi lớn hơn Tuấn 5 tuổi nhưng vẫn có thể kết hôn bình thương , không có gì phải ngăn cấm cả.
Vi và Tuấn nên xin gia đình của Tuấn, thuyết phục , đưa ra những giả thích hợp lí để giúp gia đình Tuấn hiểu .Phải suy nghĩ thật kĩ trước khi thực hiện và làm , như vậy Vi và Tuấn mới đạt được mục đích.
-Gia đình Tuấn không có quyền ngăn cản vì ở đây họ chỉ có quyền hướng dẫn và đưa ra lời khuyên cho Tuấn về việc chọn bạn đời chứ không được cấm cản. Dù hơn nhau về tuổi tác nhưng Tuấn và Vi yêu nhau thật lòng thì vẫn được pháp luật công nhận, gia đình cũng nên buông bỏ chấp niệm,...
-Tuấn và Vi nên thuyết phục gia đình Tuấn để họ đồng ý và hưởng trọn được niềm vui đôi lứa. Nhưng nếu họ thật lòng yêu nhau mà gia đình vẫn cấm cản thì họ được quyền kết hôn, pháp luật tôn trọng mối quan hệ đó,...
C1 Sẽ khuyên bảo dần dần cho họ hiểu
C2
aT là một người hư hỏng ko dc bố mẹ dạy dỗ đàng hoàng hành vi của T vô cùng thiếu văn hóa
b T cố ý gây thương tích trộm cắp
c cho T vào trại giáo dưỡng
Câu 1 : Nếu em là người thân trong gia đình, em sẽ cùng khuyên ngăn, giải thích cho anh Đức và chị Hoa biết rõ về các tại hại của việc kết hôn giữa những người có họ hàng.
Câu 2 :
a) Hành vi của T là sai trái, vô đạo đức và kỉ luật, gây ảnh hưởng xấu đến mọi người xung quanh.
b) Hành vi vi phạm pháp luật mà T đã mắc là cố ý gây thương tích, xâm hại đến tài sản của người khác. Trong việc này, T có trách nhiệm phải kiểm điểm lại bản thân và đền bù cho bà Xuân.
c) Biện pháp xử lý là đưa vào các trường giáo dưỡng nhằm giáo dục lại nhân cách, suy nghĩ và hành vi của T đồng thời bắt buộc T và gia đình phải đền bù thiệt hại cho bà Xuân.