Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
Câu 6:
AlCl -> AlCl3
AlNO -> Al(NO3)3 hoặc Al(NO3)2
AlO -> Al2O3
AlS -> Al2S3
AlSO -> Al2(SO4)3 hoặc Al2(SO3)3
AlOH -> Al(OH)3
AlPO -> AlPO4
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
VD theo bài 2 ta có :
FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II
SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2
b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.
⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.
phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
Câu 1 :
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV
Câu 2 :
a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$
b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
Câu 3 :
a)
$KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$
b)
$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$
Câu 4 :
a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$
Câu 5 :
Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị :
CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$
Câu 6. \(P_2O_3\\ NH_3\\ FeO\\ Cu\left(OH\right)_2\\ Ca\left(NO_3\right)_2\\ Ag_2SO_4\\ Ba_3\left(PO_4\right)_2\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ Al_2\left(SO_4\right)_3\\ NH_4NO_3\)
Câu 5 : \(NO:N\left(II\right),O\left(II\right)\\ NO_2:N\left(IV\right),O\left(II\right)\\N_2O_3:N\left(III\right),O\left(II\right) \\ N_2O_5:N\left(V\right),O\left(II\right)\\ NH_3:N\left(III\right),H\left(I\right)\\ HCl:H\left(I\right),Cl\left(I\right)\\ H_2SO_4:H\left(I\right),SO_4^{2-}:\left(II\right)\\ H_3PO_4:H\left(I\right),PO_4\left(III\right)\\ Ba\left(OH\right)_2:Ba\left(II\right),OH\left(I\right)\\ Na_2SO_4:Na\left(I\right),SO_4\left(II\right)\\ NaNO_3:Na\left(I\right),NO_3\left(I\right)\\ K_2CO_3:K\left(I\right),CO_3\left(II\right)\\ K_3PO_4:K\left(I\right),PO_4\left(III\right)\\ Ca\left(HCO_3\right)_2:Ca\left(II\right),HCO_3\left(I\right)\)
1)
Gọi hóa trị của $PO_4$ là x
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$
Vậy $PO_4$ có hóa trị III
2)
Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$
Theo quy tắc hóa trị :
$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
=>CTHH: Al2(SO4)3
Câu 1:Biết nhóm hidroxit(OH)có hóa trị I. CTHH nào dưới đây đúng theo quy tắc hóa trị? A.MgOH. B.Na(OH)2. C.Al(OH)3. D.FeOH. Câu 2:Bari (Ba) có hóa trị II. Chọn CTHH không đúng: A.BaCO3. B.BaO. C.Ba(OH)2. D.BaCl. Câu 3:Sắt có hóa trị II trong CTHH nào sau đây? A.Fe2O3. B.Fe(NO3)3. C.FeSO4. D.Fe3O4. Câu 4 :Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại thường có hóa trị bao nhiêu?A.Hóa trị I. B.Hóa trị II. C.Hóa trị III. D.Tất cả đều đúng. Câu 5:Trong hợp chất amoniac NH3, hóa trịcủa Nlà A.II. B.III. C.IV. D.V. Câu 6:Cho các CTHH sau: CaO, H2O, HCO3, HNO3, AgCl3, ZnSO4. Số CTHH đúnglà A.4. B.3. C.2. D.5. Câu 7:CTHH của hợp chất tạo bởi crom (VI) và oxi là A.Cr2O6. B.Cr2O3. C.Cr3O. D.CrO3. Câu 8:Hợp chất của nguyên tốX là XO và hợp chất của nguyên tốY là Na2Y. CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là A.XY. B.X2Y. C.X3Y. D.XY2.