K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng  sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

Mg + HNO3  → Mg(NO3)2  +  NO  + H2O

Tổng các hệ số trong phuơng trình hoá học là

A. 24 B. 26 C. 13 D. 18
Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:

A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2

C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4

Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử:

A. 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 B. 2 H2S + 3 O2  → 2SO2 + 2 H2O

C. HNO3 + NaOH  → NaNO3 + H2O D. Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2

Câu 4:Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron , lớp  ngoài cùng có 2 electron. Số proton của nguyên tử đó là:

A. 14 B. 12 C. 18 D. 10
Câu 5:: Cho quá trình sau:      Fe3+ + 1e → Fe2+ 

Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Quá trình trên là quá trình khử

B. Trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử

C. Trong quá trình trên Fe 2+  dóng vai trò là chất oxi hoá.

D. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.

Câu 6:Cấu hình electron của nguyên tử 17X là:

A. 1s22s22p53s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p53s23p5.

Câu 7:Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 82. Biết trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X có số hạt electron là:

A. 26 B. 30 C. 28 D. 27
Câu 8:Xét ba nguyên tố: X ( Z =10); Y ( Z=16); T (Z = 18). Phát biểu nào đúng ?

A. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X và T là kim loại, Y là phi kim.

C. X là khí hiếm, Y là kim loại, T là phi kim. D. X  và T là khí hiếm, Y là phi kim.

Mọi người giúp mình với nha :))

1
31 tháng 12 2021

Câu 2: B

Câu 4: B

17 tháng 4 2019

3 tháng 12 2021

1. Chất khử: Al

Chất oxi hóa: HNO3      

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e|\times8\\ N^{+5}+8e\rightarrow N^{-3}|\times3\)

8Al  + 30HNO  → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O.

2. Chất khử: Mg

Chất oxi hóa: HNO3      

\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times3\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times2\)

3Mg + 8HNO3   → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O.

3. Chất khử: Mg

Chất oxi hóa: H2SO4

\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times8\\ S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}|\times2\)

8Mg +  10H2SO4   → 8MgSO4 + 2H2S + 8H2O.

4.Chất khử: Fe

Chất oxi hóa: H2SO

\(2Fe\rightarrow Fe^{3+}_2+6e|\times1\\ S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}|\times3\)

2Fe  +  6H2SO4   →  Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.

16 tháng 11 2018

8 tháng 12 2021

Chất khử : S

Chất oxh: HNO3

Chất môi trường : HNO3

\(QTkhử:\overset{0}{S}\rightarrow S^{+6}+6e|\times1\\ QToxh:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times6\\ \Rightarrow PT:S+6HNO_3\rightarrow H_2SO_4+6NO_2+2H_2O\)

 

16 tháng 12 2021

Fe + 6HNO3 --> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Chất khử: Fe, chất oxh: HNO3

 

QT oxhFe0-3e-->Fe+3x1
QT khửN+5 +1e --> N+4x3

 

3 tháng 12 2021

Câu 2:

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{25,5}{170}=0,15(mol)\\ PTHH:NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow +NaNO_3\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,15.58,5=8,775(g)\)

3 tháng 12 2021

Câu 3:

\(a,\)Đặt \(\begin{cases} n_{Mg}=x(mol)\\ n_{Zn}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 24x+65y=15,75(1)\)

\(PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow 95x+136y=44,15(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,25(mol)\\ y=0,15(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{15,75}.100\%=38,1\%\\ \%_{Zn}=100\%=38,1\%=61,9\% \end{cases} \)

\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{Zn}=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36,5.0,8}{10\%}=292(g)\)

2 tháng 12 2021

\(B1.\overset{0}{Mg}+H_2\overset{+6}{S}O_4\rightarrow\overset{2+}{Mg}SO_4+H_2\overset{2-}{S}+H_2O\\ B2+B3.QToxh:Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times4\\ QTkhử:S^{+6}+8e\rightarrow S^{2-}|\times1\\ B4.4Mg+5H_2SO_4\rightarrow4MgSO_4+H_2S+4H_2O\)

2 tháng 12 2021

Chị cho e hỏi tại sao lại nhân với 4 và 1 v ạ.