Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.
Theo mình câu a và câu d ko biến đổi đc. Because đối tượng bị sự vật khác hướng vào ko thay đổi đc vị trí.
cách 1:sự khác biệt giã thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp
cách 2: sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
-câu bị động có từ được khác vs câu bị đong có từ bị ơ sắc thái biểu đạt:câu bị đông có từ được mang hàm ý tích cực, câu bị đông có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
câu b(bài 2 trang 65)
cách 1: ngôi nhà ấy đc người ta phá đi
cách 2: ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
aHọc ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.
- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.
câu b mình ko biết
*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.
* Câu có thể biến đổi được thành câu bị động:
- Thầy giáo nhá nó làm bài tập.
=> Nó bị thầy giáo nhá làm bài tập.
- Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè.
=> Thầy giáo bị nó hỏi khi nào thì nghỉ hè.
Chúc bn hx tốt!