Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân : do các loại sâu bệnh khác nhau gây bệnh cho các loại cây khác nhau
-Cách phòng trừ:
+ Biện pháp cơ học: Dùng tay, vợt, bẩy đèn... để bắt sâu non và sâu bọ trưởng thành.
+ Biện pháp hóa học: Dùng thuốc hóa học.
+ Biện pháp sinh học: Dùng sâu bọ có ích để tiêu diệt sâu bọ gây hại: thả kiến vàng, nuôi ong mắt đỏ, bọ rùa ...
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật: Kiểm tra, xử lí hạt giống, cây giống khi vận chuyển từ vùng này sang vùng khác.
Tham Khảo:
Một số loại sâu hại thường gặp trên cây ăn quả gồm:Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...Bệnh thán thư hại xoài. ...Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.Phòng trừ bằng kĩ thuật canh tác (mật độ trồng hợp lí, bón phân cân đối, trồng giống sạch bệnh, tưới nước, đốn tỉa đúng kĩ thuật…)
Biện pháp sinh học: sử dụng thiên địch.
Biện pháp thủ công: dùng vợt, lưới…
Sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và vật nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm.
+ Biện pháp cơ học: Dùng tay, vợt, bẩy đèn... để bắt sâu non và sâu bọ trưởng thành.
+ Biện pháp hóa học: Dùng thuốc hóa học.
+ Biện pháp sinh học: Dùng sâu bọ có ích để tiêu diệt sâu bọ gây hại: thả kiến vàng, nuôi ong mắt đỏ, bọ rùa ...
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật: Kiểm tra, xử lí hạt giống, cây giống khi vận chuyển từ vùng này sang vùng khác.
tham khảo nhé :
Biện pháp phòng trừ:
- Bón phân cân đối, tưới nước đầy đủ hợp lý trong mùa nắng, mùa hanh khô để làm tăng ẩm độ vườn, chăm sóc cho cây khỏe, tăng sức chống chịu.
- Thường xuyên kiểm tra vườn quả. Cắt tỉa cành, tạo tán cho vườn thông thoáng.
- Nhện đỏ có khả năng kháng thuốc rất cao nên chú ý thường xuyên thay đổi thuốc phòng trừ.
- Cần tiến hành phòng trừ khi mật độ nhện còn thấp, tránh giết chết thiên địch của nhện.
- Dùng một trong các loại thuốc để phòng trừ nhện như: Victory 585 EC, Ortus 5SC, Diet Nhen 150 EC…. Nước thuốc đã pha phun ướt đẫm lá, đặc biệt là mặt dưới lá.
Nếu cây bị nhện phá hại nặng phải phun 2 - 3 lần với các loại thuốc khác nhau tránh hiện tượng nhờn thuốc đối với nhện đỏ, mỗi lần cách nhau 5 - 7 ngày.
Rệp (rệp mềm, rệp sáp, rệp vảy ốc, rệp dính):- Bệnh loét hại cây ăn quả có múi thường làm rụng quả và lá, cây cằn cỗi chóng tàn. Ở vườn ươm, khi bị bệnh nặng cây con dễ chết, quả bị bệnh phẩm chất kém không thể xuất khẩu và cất trữ được.
- Bệnh thán thư hại xoài thường phát sinh và gây hại nặng trên các bộ phận còn non như lá, cành và nụ hoa quả. Trên lá, lúc đầu vết bệnh là các đốm màu nâu đen, giữa phần lá bị bệnh và phần lá lành có quầng màu vàng. Cành non bị bệnh thì vỏ bị nâu đen, vết bệnh hơi lõm vào và cành bị khô đi. Nụ hoa quả bị bệnh có màu nâu đen và dễ bị rụng.
Tham khảo:
Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...
Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...
Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...
Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...
Bệnh thán thư hại xoài. ...
Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...
Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.
tks bro