K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 :Vời vợi Ba VìTam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua tầm mắt xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép...
Đọc tiếp

3 :Vời vợi Ba Vì

Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua tầm mắt xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Khi vầng sáng nan quạt khép dần lại, trăng sáng vàng như một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru giấc ngủ muôn đời thần thoại.

Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu… xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn… Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mong manh, những chiếc ca nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời xanh thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.

Câu 1. Đoạn văn miêu tả phong cảnh ở đâu?

A. Tam Đảo                     B. Ba Vì                 C. Sa Pa

5
Vời vợi Ba VìTam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua tầm mắt xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép...
Đọc tiếp

Vời vợi Ba Vì

Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua tầm mắt xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Khi vầng sáng nan quạt khép dần lại, trăng sáng vàng như một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru giấc ngủ muôn đời thần thoại.

Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu… xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn… Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mong manh, những chiếc ca nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời xanh thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.

Câu 9. Nội dung của bài văn trên là gì  

4

Nội dung chính của đoạn văn trên viết về: thời tiết, vẻ đẹp bát ngát nên thơ của Ba Vì 

24 tháng 12 2021

Ca  ngợi vẻ đẹp của Ba Vì trong thời tiết thanh tịnh, trong trẻo và tuyệt vời như vậy. Và buổi chiều có làn sương mù tỏa trắng. Và tất cả vẻ đẹp nơi đây.hihi

24 tháng 12 2021

A

 

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnhB. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnhC. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ...
Đọc tiếp

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *

A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh

B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh

C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

2
1 tháng 4 2022

giúp với ... help

 

1 tháng 4 2022

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *

A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh

B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh

C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *

Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

 Câu 1: (1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. (2)Sang hè,lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. (3)Khi lá bàng ngảsang màu lục, ấy là mùa thu.(4) Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng,nó lại có vẻ đẹp riêng. (5)Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìncả ngày không chán. (Đoàn Giỏi)a./ Câu số 1 sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?b./...
Đọc tiếp

 

Câu 1: (1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. (2)Sang hè,

lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. (3)Khi lá bàng ngả

sang màu lục, ấy là mùa thu.(4) Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng,

nó lại có vẻ đẹp riêng. (5)Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn

cả ngày không chán. (Đoàn Giỏi)

a./ Câu số 1 sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

b./ Tại sao tác giả lại nói: “Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể

nhìn cả ngày không chán?

c./ Tìm nghĩa của từ “nảy” ở câu văn số 1?

 

d/ Có thể đảo vị trí của từ lên” ở câu thứ 2 và từ “ngả” ở câu thứ 3 được không? Vì

sao?

e/Tìm phép liên kết có trong đoạn văn trên?

giúp em với  mọi người ơi

 

0
17 tháng 10 2023

biện pháp nghệ thuật so sánh em nhá cứ có như, là, bằng thì là bp so sánh tất cả

19 tháng 10 2023

Biện pháp so sánh và nhân hóa?