Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CTHH: \(H_xS\)
Ta có : \(\dfrac{32}{x+32}=94,12\%\Rightarrow x=2\)
=> CTHH: \(H_2S\)
Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S
Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S
Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC
b) Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xAl_yO_z\)
Ta có : \(x:y:z=\dfrac{28}{23}:\dfrac{33}{27}:\dfrac{39}{16}=1:1:2\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(NaAlO_2\)
b. Ta có: \(\%_{Na}=100\%-60,68\%=39,32\%\)
Gọi CTĐG của A là: NaxCly
Ta lại có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{39,32\%}{23}}{\dfrac{60,68\%}{35,5}}\approx\dfrac{1,7}{1,7}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Gọi CTHH của A là: \(\left(NaCl\right)_n\)
Theo đề, ta có: \(M_{\left(NaCl\right)_n}=\left(23+35,5\right).n=58,5\)(g/mol)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của A là NaCl
b. Gọi CTĐG của B là: \(Na_aC_bO_c\)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{43,4\%}{23}:\dfrac{11,3\%}{12}:\dfrac{45,3\%}{16}\approx1,9:0,9:2,8\approx2:1:3\)
Gọi CTHH của B là: \(\left(Na_2CO_3\right)_t\)
Theo đề, ta có: \(M_{\left(Na_2CO_3\right)_t}=\left(23.2+12+16.3\right).t=106\)(g/mol)
\(\Leftrightarrow t=1\)
Vậy CTHH của B là Na2CO3
Bài 2:
\(Đặt.CTTQ.của.A:H_xS_yO_z\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{98.2,04\%}{1}=2\\y=\dfrac{98.32,65\%}{32}=1\\z=\dfrac{98.\left(100\%-2,04\%-32,65\%\right)}{16}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
Bài 1: Sửa đề 59,2% Al thành 52,9% Al
\(Đặt.CTTQ:Al_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{52,9\%.102}{27}\approx2\\ \Rightarrow y\approx\dfrac{\left(100\%-52,9\%\right).102}{16}\approx3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)
\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{160.30}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH: Fe2O3
Khối lượng mol :
MKMnO4 = 39 + 55 + 64 = 158 (g/mol)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO = 4 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mK = 39.1 = 39 (g)
mMn = 55.1 = 55 (g)
mO = 16.4 = 64 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)
\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{KMnO_4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)
Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :
B1 : Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.
B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
a, Gọi CTHH cua a là : AlxOy
=>CTHH là Al2O3
b)
mNa = 85 . 27,06% = 23 (g)
mN = 85 . 16,47% = 14 (g)
mO = 85 - 23 - 14= 48 (g)
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
nNa = 2323 = 1 (mol)
nN = 1414 = 1 (mol)
nO = 4816 = 3 (mol)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O
CTHH của Y: NaNO3
Ta có CTTH: KClO3
=> Gọi CTTQ là K1Cl1O3
=> \(M_{KClO_3}=122,5\) (g/mol)
\(\%m_K=\dfrac{1
.
39}{122,5}
.
100\%=31,84\%\)
\(\%m_{Cl}=\dfrac{1
.
35,5}{122,5}
.
100\%=28,98\%\)
\(\%m_O=100\%-\left(\%m_K+\%m_{Cl}\right)=100\%-\left(31,84\%+28,98\%\right)=39,18\%\)
Phần trăm K trong KClO3: \(\%K=\dfrac{39}{39+35,5+16.3}.100=31,84\%\)
Phần trăm Cl trong KClO3: \(\%Cl=\dfrac{35,5}{39+35,5+16.3}.100=28,98\%\)
Phần trăm O trong KClO3: \(\%O=100-31,84-28,98=39,18\%\)
a) CTHH: HxS
Ta có : ⇒x=32/x+32=94,12%⇒x=2
=> CTHH: H2S
Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S
Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S
Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC
b) Gọi CTHH của hợp chất là NaxAlyOz
Ta có : x:y:z=28/23:33/27:39/16=1:1:2
Vậy CTHH của hợp chất là NaAlO2
a) CTHH: HxS
Ta có : 32/x+32=94,12%⇒x=2
=> CTHH: H2S
Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S
Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S
Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC
b) Gọi CTHH của hợp chất là NaxAlyOz
Ta có : x:y:z=28/23:33/27:39/16=1:1:2
Vậy CTHH của hợp chất là NaAlO2