K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

B

25 tháng 11 2021

Tham khảo ạ :

-Chủ nghĩa thực dân Anh được gọi như thế vì nó mang bản chất khác với các chủ nghĩa đế quốc của các quốc gia khác. Ví dụ như Pháp chuyên cho vay lấy lãi suất cao (chủ yếu là thế, Pháp cũng là nước thực dân) nên được gọi là chủ nghĩa cho vay lấy lãi.
Anh thì lấy lợi nhuận chủ yếu từ việc xâm chiếm và khai thác thuộc địa. 1/4 thuộc địa trên thế giới thuộc về Anh. Người ta nói rằng mặt trời không bao giờ lặn đối với Anh vì nó có thuộc địa tại mọi nơi trên thế giới. Thực có nghĩa là ăn. Chủ nghĩa thực dân chính là chủ nghĩa chiếm đất dành dân, bắt phục vụ như nô lệ. Anh khai thác chủ yếu trên cơ sở này nên mới có tên như thế.

=> Chọn C ạ

19 tháng 10 2021

Câu 7. Vì sao Lê- nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Nước Anh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”

B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa.

C. Chủ nghĩa đế quốc Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.

D. Chủ nghĩa đế quốc Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới.

21 tháng 10 2021

C

2 tháng 12 2021

có ai giúp mik 2 câu tn với

26 tháng 10 2021

A

26 tháng 10 2021

A

15 tháng 11 2021

A

2 tháng 1 2021

tại vì nước anh có rất nhiều thuộc địa ở khắp thế giới

2 tháng 1 2021

Vào thời kỳ đỉnh cao của quyền lực, đế quốc Anh thường được ví với câu nói "đế quốc mặt trời không bao giờ lặn" bởi lãnh thổ mở rộng ra toàn địa cầu. ... Do đó, những di sản văn hóa, ngôn ngữ và luật pháp của đế quốc này được truyền bá rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới.

3 tháng 10 2021

Câu này ý muốn nói đến lãnh thổ nước Anh rộng lớn, có nhiều thuộc địa và mở rộng toàn cầu. 

16 tháng 10 2018

- Nước Anh được gọi là đế quốc mặt trời không bao giờ lặn vì:

+ Đế quốc Anh có hệ thống thuộc địa lớn nhất bấy giờ, trải dài từ Niu Di- lân , Ô-xtray-li-a, Ấn Độ, Ai Cập, Xu-dang, Nam Phi, Ca-na-da, cùng nhiều vùng đất khác ở Châu Á, Châu Phi và các đảo trên đại dương. Đế quốc Anh nắm giữ nắm giữ 1 lãnh thỗ lớn hơn tất cả các đế quốc thời ấy. Với lãnh thổ rộng lớn đến nỗi luôn luôn có 1 phần lãnh thỗ của nó nằm trong ban ngày.

- Nước Pháp được gọi là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi vì:

+ 2/3 số tư bản trong nước thuộc về 5 ngân hàng, phần lớn đầu tư ra nước ngoài. Năm 1914, Pháp xuất khẩu hơn 60 tỉ phrang, trong đó có 1 nửa cho nước Nga vay, còn lại cho Thổ Nhĩ Kỳ, các nước Cận Đông, Trung Âu và Mỹ La-tinh vay, chỉ có 2-3 tỉ đưa vào thuộc địa. Nước Pháp được đầu tư cho các nước chậm phát triển vay với lãi xuất cao.

- Nước Đức được gọi là đế quốc quân phiệt hiếu chiến vì:

+ Nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối ngoại, đối nội phản động, hiếu chiến : đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang, do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

- Nước Mỹ gọi là xứ sở của các ông vua vì:

+ Mỹ có nền công nghiệp mạnh mẽ, hình thành các tổ chức độc quyền ''tơ rớt'' công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô,...) đứng đầu những công ty đó là các ông vua :"vua dầu mỏ'' '' vua thép '' '' vua ô tô''.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

16 tháng 10 2018

1. Vương quốc Anh bao gồm nhiều thuộc địa , trải dài từ Đông sang Tây nên mặt trời mọc bên này , bên kia đang ngủ .
Canada , Úc , New Zealand ......đều trực thuộc Vương quốc Anh ,

2. * Chủ nghĩa đế quốc Pháp:

- Thời kì này, ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối nền kinh tế đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao

- Pháp là nước đứng thứ hai về xuất khẩu tư bản (sau Anh), nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.

⟹ Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi"

3.

Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.



4. Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơrớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như: “vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...